Loài thủy sản nào thuộc nhóm loài nguy cấp, quý, hiếm có trong Hình 24.1.
Loài thủy sản nào thuộc nhóm loài nguy cấp, quý, hiếm có trong Hình 24.1.
Hãy nêu ý nghĩa, nhiệm vụ của bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải1. Một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản:
- Bảo vệ các khu bảo tồn biển, khu tập trung sinh sản, khu vực thuỷ sản còn non đang sinh sống, đường di cư của các loài thuỷ sản.
- Bảo vệ các loài thuỷ sản nguy cấp, quý, hiếm
- Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản
- Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản bằng cách chống xả thải các chất ô nhiễm, rác thải nhựa vào môi trường nước.
- Nhân rộng mô hình đồng quản lí nguồn lợi thuỷ sản để mang lại hiệu quả của việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thông qua việc tổ chức các buổi nói chuyện, các cuộc thi tìm hiểu về các chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản giúp nâng cao nhận thức của ngư dân và học sinh về tầm quan trọng của nguồn lợi thuỷ sản.
2. Bảo vệ các loài nguy cấp, quý, hiếm cần: thực hiện các quy định về cấm khai thác, khai thác có điều kiện, xin phép khai thác và quy trình cứu hộ các loài thuỷ sản nguy cấp, quý hiếm.
(Trả lời bởi datcoder)
1. Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
2. Cần phải làm gì để bảo vệ các loài nguy cấp, quý, hiếm?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải1. Một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản:
- Bảo vệ các khu bảo tồn biển, khu tập trung sinh sản, khu vực thuỷ sản còn non đang sinh sống, đường di cư của các loài thuỷ sản.
- Bảo vệ các loài thuỷ sản nguy cấp, quý, hiếm
- Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản
- Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản bằng cách chống xả thải các chất ô nhiễm, rác thải nhựa vào môi trường nước.
- Nhân rộng mô hình đồng quản lí nguồn lợi thuỷ sản để mang lại hiệu quả của việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thông qua việc tổ chức các buổi nói chuyện, các cuộc thi tìm hiểu về các chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản giúp nâng cao nhận thức của ngư dân và học sinh về tầm quan trọng của nguồn lợi thuỷ sản.
2. Bảo vệ các loài nguy cấp, quý, hiếm cần: thực hiện các quy định về cấm khai thác, khai thác có điều kiện, xin phép khai thác và quy trình cứu hộ các loài thuỷ sản nguy cấp, quý hiếm.
(Trả lời bởi datcoder)
Vì sao biện pháp lưu giữ giống gốc, nguồn gene quý có thể bảo vệ được nguồn lợi thủy sản?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiCác biện pháp lưu giữ giống gốc, nguồn gene quý có thể bảo vệ được nguồn lợi thủy sản vì: Các loài này cần được bảo vệ vì chúng có giá trị đặc biệt về kinh tế, y tế, sinh thái, khoa học và cảnh quan môi trường. Số lượng cả thế của chúng còn ít trong tự nhiên có nguy cơ tuyển chung, do vậy cần có các quy định về khai thác, và các biện pháp lưu giữ giống gốc, nguồn gene quý nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản, như sản xuất giống nhân tạo, phục hồi môi trường sống của các loại thủy sản đặc biệt là các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm.
(Trả lời bởi datcoder)
Hãy tìm hiểu về chương trình bảo tồn rùa biển tại Vườn quốc gia Côn Đảo.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Chương trình bảo tồn rùa biển tại Vườn quốc gia Côn Đảo được triển khai từ năm 1999 với mục tiêu bảo vệ các loài rùa biển và môi trường sống của chúng.
- Hoạt động của chương trình:
+ Giám sát và nghiên cứu: Thu thập dữ liệu về số lượng, phân bố, sinh sản, di cư của rùa biển.
+ Bảo vệ bãi đẻ: Bảo vệ các bãi đẻ rùa biển khỏi các hoạt động của con người như khai thác du lịch, đánh bắt hải sản.
+ Giải cứu rùa biển: Giải cứu rùa biển bị mắc lưới, bị thương hoặc gặp nguy hiểm.
+ Nuôi dưỡng và thả rùa con: Nuôi dưỡng rùa con trong môi trường an toàn cho đến khi chúng đủ sức tự lập và thả về biển.
+ Nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo tồn rùa biển.
- Kết quả: Chương trình bảo tồn rùa biển tại Vườn quốc gia Côn Đảo đã đạt được những kết quả quan trọng:
+ Số lượng rùa biển lên bờ đẻ trứng tăng lên hàng năm.
+ Tỷ lệ nở của trứng rùa biển cũng tăng lên.
+ Mức độ nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo tồn rùa biển được nâng cao.
(Trả lời bởi datcoder)
1. Ở địa phương em có hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nào?
2. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải1. Ở địa phương em có hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản sau:
- Hạn chế khai thác quá mức
- Bảo vệ môi trường biển
- Nuôi trồng thủy sản bền vững
- Nâng cao nhận thức cộng đồng
2. Để góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, em sẽ:
- Tiết kiệm nước: Sử dụng nước tiết kiệm khi sinh hoạt và học tập.
- Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần: Giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường, đặc biệt là môi trường biển.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục: Chia sẻ kiến thức về bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho người thân, bạn bè và cộng đồng.
- Sử dụng sản phẩm thủy sản có nguồn gốc rõ ràng: Hạn chế tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác trái phép hoặc sử dụng hóa chất độc hại.
- Tham gia các hoạt động trồng cây xanh: Góp phần bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản.
(Trả lời bởi datcoder)