Bài 20: Động học của chuyển động tròn

Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo trang 130)

Hướng dẫn giải

+ Gia tốc hướng tâm của một điểm chính giữa nan hoa xe đạp: \({a_{ht}} = {\omega ^2}.R\)

+ Ta có \(\omega \) luôn không đổi trong quá trình chuyển động, nên những điểm càng xa tâm thì gia tốc càng lớn và ngược lại.

=> Gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm tới tâm.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài tập 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 130)

Hướng dẫn giải

+ \({15^0} = \frac{{15.\pi }}{{180}} = \frac{\pi }{{12}}radian\)

+ \(\frac{{3\pi }}{4} = \frac{3}{4}.180 = {135^0}\)

+ \({150^0} = \frac{{150.\pi }}{{180}} = \frac{{5\pi }}{6}radian\)

+ \(\frac{\pi }{{10}} = \frac{1}{{10}}.180 = {18^0}\)

Độ

150

1350

1500

180

Rad

\(\frac{\pi }{{12}}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

\(\frac{\pi }{{10}}\)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài tập 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 130)

Hướng dẫn giải

Đổi \({200^0} = \frac{{200.\pi }}{{180}} = \frac{{10\pi }}{9}(radian)\)

=> Chiều dài của cung tròn là: \(s = \alpha .R = {200^0} = \frac{{10\pi }}{9}.1,2 \approx 4,2(m)\)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài tập 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 130)

Hướng dẫn giải

Ta có \(\omega \)= 2 vòng/s = 2.2π = 12,57 rad/s; R = 20 200 + 6400 = 26 600 km = 2,66.10m

Tốc độ của mỗi vệ tinh là:

\(v = \omega .R = 12,57.2,{66.10^7} \approx 3,{34.1010^8}(m/s)\)

Gia tốc hướng tâm của mỗi vệ tinh là:

\({a_{ht}} = {\omega ^2}.R = 12,{57^2}.2,{66.10^7} \approx 4,{2.10^9}(m/{s^2})\)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (2)