Bài 2. Sử dụng sơ đồ tư duy trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác

Khởi động (SGK Cánh Diều - Trang 31)

Hướng dẫn giải

Có. Việc đưa hình ảnh và video vào sơ đồ tư duy về một lễ hội hoặc một chuyến tham quan du lịch có thể là một ý tưởng tốt vì nó có thể làm cho sơ đồ tư duy của bạn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Hoạt động (SGK Cánh Diều - Trang 31)

Hướng dẫn giải

- Dấu hiệu nhận biết trong sơ đồ tư duy có tệp đính kèm: Khi một tệp được đính kèm vào một ô của sơ đồ tư duy, ở bên phải ô sẽ xuất hiện biểu tượng hình cái ghim là biểu tượng đính kèm.

- Phân biệt “đính kèm” (ảnh, video,…) với “chèn” (ảnh, video,…) vào sơ đồ tư duy

“đính kèm” (ảnh, video,…)

“chèn” (ảnh, video,…)

- tạo một liên kết có thể mở đến tệp đính kèm.

 

- Đính kèm giúp tạo và trình bày sơ đồ tư duy ngắn gọn, hợp lí.

- đưa trực tiếp đa phương tiện (video, hình ảnh, âm thanh,…) vào trong sơ đồ tư duy.

- Đối với sơ đồ tư duy có kích thước nhỏ việc chèn sẽ giúp tạo sơ đồ tư duy trực quan

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Cánh Diều - Trang 33)

Hướng dẫn giải

Các em có thể tham khảo sơ đồ tư duy “Chọn trường THPT” dưới đây

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi tự kiểm tra (SGK Cánh Diều - Trang 33)

Hướng dẫn giải

Các câu đúng: 1, 2.

Câu 3 sai vì có nhiều tệp chứa nội dung có kích thước lớn, việc đính kèm giúp sơ đồ tư duy ngắn gọn, hợp lí.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)