Bài 14: Cơ quan vận động

Giải mở đầu (SGK Cánh diều - Trang 82)

Hướng dẫn giải

Em đã sử dụng bộ phận tay, chân, miệng của cơ thể để múa, hát

(Trả lời bởi 𝓗â𝓷𝓷𝓷)
Thảo luận (1)

Giải thực hành mục 1 (SGK Cánh diều - Trang 82)

Hướng dẫn giải

Khi sờ vào những vị trí này em có thể cảm nhận được: Da tay đàn hồi, các cơ bao lấy xương dưới da.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Giải quan sát mục 1 (SGK Cánh diều - Trang 83)

Hướng dẫn giải

Các xương: Xương đầu, xương vai, xương đòn, xương cột sống, xương sườn, xương tay, xương chậu, xương chân
Các khớp xương: Khớp sống cổ, khớp vai, khớp khủy tay, khớp háng, khớp đầu gối.

(Trả lời bởi Phùng Công Anh)
Thảo luận (1)

Giải trò chơi mục 1 (SGK Tự nhiên và xã hội lớp 2 Cánh diều)

Hướng dẫn giải

Các xương: Xương đầu, xương vai, xương đòn, xương cột sống, xương sườn, xương tay, xương chậu, xương chân
Các khớp xương: Khớp sống cổ, khớp vai, khớp khủy tay, khớp háng, khớp đầu gối.

(Trả lời bởi Phùng Công Anh)
Thảo luận (1)

Giải trò chơi mục 1 (SGK Tự nhiên và xã hội lớp 2 Cánh diều)

Hướng dẫn giải

Một số loại cơ: cơ bắp, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải trò chơi mục 1 (SGK Cánh diều - Trang 84)

Hướng dẫn giải

Khi ta gật đầu, cơ cổ, khớp sống cổ thực hiện cử động đó.

Khi ta giơ tay, cơ vai, cơ tay, xương vai, xương tay, khớp vai, khớp khuỷu tay thực hiện cử động đó.

Khi ta bước đi, cơ mông, cơ đùi, xương chậu, xương chân, khớp háng, khớp đầu gối thực hiện cử động đó.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải câu hỏi mục 2 (SGK Cánh diều - Trang 85)

Hướng dẫn giải

Nếu cơ quan vận động ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ không thể cử động được.

(Trả lời bởi Thái Trần Nhã Hân)
Thảo luận (1)

Giải thực hành mục 2 (SGK Cánh diều - Trang 86)

Hướng dẫn giải

Hình 1: Khớp khuỷu tay cử động được về nhiều phía.

Hình 2: Khớp vai cử động được về nhiều phía.

Hình 3: Khớp đầu gối cử động được về nhiều phía.

Hình 4: Khớp háng cử động được về nhiều phía.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải trò chơi mục 2 (SGK Cánh diều - Trang 87)

Hướng dẫn giải

1. Học sinh thực hiện trò chơi thể hiện các cảm xúc khác nhau trên khuân mặt: Vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận. 

2. Chúng ta có thể biểu lộ được các cảm xúc khác nhau trên khuôn mặt là nhờ bộ xương và hệ cơ.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)