Bài 13: Phản ứng oxi hoá - khử

Câu hỏi 5 (SGK Cánh Diều trang 74)

Hướng dẫn giải

Al + O2 → Al2O3

Al0 → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)

Al là chất nhường electron → chất khử.

O0 + 2e → O2- (quá trình khử)

O là chất nhận electron → chất oxi hóa.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 6 (SGK Cánh Diều trang 74)

Hướng dẫn giải

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

Bước 3. 

2 x 

3 x

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

O20 + 4e → O2-

N3- → N2+ + 5e

Bước 3.

5 x 

4 x

O20 + 4e → 2O2-

N3- → N2+ + 5e

⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 7 (SGK Cánh Diều trang 74)

Hướng dẫn giải

Các phản ứng trên thường gặp trong cuộc sống và sản xuất. Những phản ứng này thường diễn ra trong quá trình sản xuất gang và sản xuất acid nitric.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 6 (SGK Cánh Diều trang 74)

Hướng dẫn giải

a) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

H+Cl- + Pb4+O22- → Pb2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-

1 x 

1 x

2Cl- → Cl20 + 2e

Pb4+ + 2e → Pb2+

⇒ 2Cl+ Pb4+ → Pb2+ + Cl20

2HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

K+Mn7+O42- + H+Cl- → K+Cl- + Mn2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-

5 x 

2 x

2Cl- → Cl20 + 2e

Mn7+ + 5e → Mn2+

⇒ 10Cl+ 2Mn7+ → 2Mn2+ + 5Cl20

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Cánh Diều trang 74)

Hướng dẫn giải

Sắt bị gỉ trong không khí ẩm có là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự trao đổi electron trong đó Fe là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

3O2 + 4Fe + 6H2O → 4Fe(OH)3

Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.

- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: sơn mạ, bôi dầu mỡ ... lên trên bề mặt kim loại.

- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken để làm tăng độ bền.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 8 (SGK Cánh Diều trang 75)

Hướng dẫn giải

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

C-4H4+ + O20 → C4+O22- + H2+O2-

Quá trình thay đổi số oxi hóa

C-4  → C4+ + 8e

O20 + 4e → 2O2-

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK Cánh Diều trang 76)

Hướng dẫn giải

a) H2SO3

Gọi x là số oxi hóa của S, theo quy tắc 1 và 2 có:

2.(+1) + 1.x + 3.(-2) = 0 → x = +4.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của S là +4, của O là -2.

b) Al(OH)4-

Gọi x là số oxi hóa của Al, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.[1.(-2) + 1.(+1)] = -1 → x = +3.

Vậy số oxi hóa của Al là +3, của O là -2, của H là +1.

c) NaAlH4

Gọi x là số oxi hóa của H, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.(+3) + 4.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Na là +1, của Al là +3, của H là -1.

d) NO2-

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1x + 2.(-2) = -1 → x = +3.

Vậy số oxi hóa của N là +3, của O là -2

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK Cánh Diều trang 76)

Hướng dẫn giải

a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+

Ag+ + 1e → Ag (quá trình khử)

Fe2+ → Fe3++ 1e (quá trình oxi hóa)

Chất oxi hóa: Ag+

Chất khử: Fe2+

b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+

Hg2+ + 2e → Hg (quá trình khử)

Fe → Fe3+ + 3e (quá trình oxi hóa)

Chất oxi hóa: Hg2+

Chất khử: Fe

c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3

As → As3+ + 3e (quá trình oxi hóa)

Cl2 + 2e → 2Cl- (quá trình khử)

Chất khử: As

Chất oxi hóa: Cl2

d) Al + 6H+ + 3N5+O3- → Al3+ + 3N4+O2 + 3H2O

Al → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)

N5+ + 1e → N4+ (quá trình khử)

Chất khử: Al

Chất oxi hóa: NO3-

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK Cánh Diều trang 76)

Hướng dẫn giải

a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2

Na+Br- + Cl2→ Na+Cl- + Br20

1 x 

1 x

2Br- → Br20 + 2e

Cl20 + 2e → 2Cl-

⇒ 2Br+ Cl2→ Br2+ 2Cl-

2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Fe23+O2- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

3 x 

2 x

C2+ → C4+ + 2e

Fe3+ + 3e → Fe0

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

c) CO + I2O5 → CO2 + I2

C2+O2- + I25+O52- → C4+O22- + I20

5 x 

2 x

C2+ → C4+ + 2e

I25+ + 5e → I20

⇒ 5C2+ + 2I25+ →  5C4+ + 2I2

5CO + 2I2O5 → 5CO2 + 2I2

d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO42- + Br- + H2O

Cr3+(OH)3- + Br20 + OH- → Cr6+O42- + Br- + H2O

2 x 

3 x

Cr3+ → Cr6+ + 3e

Br20 + 2e → 2Br-

⇒ 2Cr3+ + 3Br2→ 2Cr6+ + 6Br-

2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O

e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2

 H+ + Mn7+O4- + H1+C2+O2-O2-H1+ → Mn2+ + H2O + C4+O2

5 x 

2 x

C2+ → C4++ 2e

Mn7+ + 5e → Mn2+

⇒ 2Mn7+ + 5C2+ → 2Mn2++5C4+

6H+ + 2MnO4- + 5HCOOH → 2Mn2+ + 8H2O + 5CO2

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Cánh Diều trang 76)

Hướng dẫn giải

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)