Bài 12: Số thực

Bài 128 (Sách bài tập - tập 1 - trang 31)

Hướng dẫn giải

\(P=\dfrac{\left(17,005-4,505\right)^2+93,75}{\left\{\left[\left(0,1936:0,88+3,53\right)^2-7,5625\right]\right\}:0,52}\)

\(=\dfrac{\left(12,5\right)^2+93,75}{\left[\left(0,22+3,53\right)^2-7,5625\right]:0,52}\)

\(=\dfrac{156,25+93.75}{\left[\left(3,75\right)^2-7,5625\right]:0,52}\)

\(=\dfrac{250}{\left(14,0625-7,5625\right):0,52}\)

\(=\dfrac{250}{6,5:0,52}=\dfrac{250}{12,5}=20\)

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 129 (Sách bài tập - tập 1 - trang 31)

Bài 12.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 32)

Hướng dẫn giải

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Đúng

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 12.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 32)

Hướng dẫn giải

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Đúng

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 12.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 32)

Hướng dẫn giải

Gọi a là số vô tỉ, b là số hữu tỉ.

Ta có \(\dfrac{a}{b}\) là sô vô tỉ vì nếu \(\dfrac{a}{b}=b'\)là số hữu tỉ thì \(a=b\). \(b'\) suy ra a là số hữu tỉ, trái với giả thiết a là số vô tỉ.

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 12.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 32)

Hướng dẫn giải

Gọi a là số vô tỉ, b là số hữu tỉ khác 0.

Tích ab là số vô tỉ vì nếu ab = b' là số hữu tỉ thì \(a=\dfrac{b'}{b}\) suy ra a là số hữu tỉ, vô lí !

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 12.5* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 32)

Hướng dẫn giải

Từ \(x>y>0\) ta có :

\(x>y\Rightarrow xy>y^2\). (1)

\(x>y\Rightarrow x^2>xy.\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x^2>y^2\).

\(x^2>y^2\Rightarrow x^3>xy^2.\) (3)

\(x>y\Rightarrow xy^2>y^3\). (4)

Từ (3) và (4) suy ra \(x^3>y^3.\)

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 12.6* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 32)

Hướng dẫn giải

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ thì nó viết được dưới dạng:

\(\sqrt{a}\) = \(\dfrac{m}{n}\) với m,n \(\in\)N, (m,n) = 1

Do a không là số chính phương nên \(\dfrac{m}{n}\) không là số tự nhiên , do đó n > 1

Ta có:

m2= a.n2.

Gọi p là ước nguyên tố nào đó của n , thì m2\(⋮\) p , do đó m \(⋮\) p . Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với (m,n)=1

Vậy \(\sqrt{a}\) phải là số vô tỉ

(Trả lời bởi Trần Ngọc Bích Vân)
Thảo luận (2)