1. Điện tích điểm là gì ?
1. Điện tích điểm là gì ?
2. Phát biểu định luật Cu-lông.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải1) Sự nhiễm điện của các vật:
- Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện.
- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện.
2) Điện tích, Điện tích điểm:
- Điện tích: vật nhiễm điện (vật mang điện)
- Điện và điện tích tương tự như khối lượng và quán tính của vật.
- Điện tích điểm: tương tự như chất điểm.
(Trả lời bởi Nhật Linh)
Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiKhi đặt điện tích trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng giảm đi ε (epxilon) lần sao với môi trường chân không
(Trả lời bởi Nhật Linh)
ε chân không = 1 là nhỏ nhất, lực F tỉ lệ nghịch với ε nên ε tăng -> F giảm và ngược lại
cho nên lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong 1 điện môi (nghĩa là có ε > 1) sẽ nhỏ hơn khi đặt trong chân không
4. Hằng số điện môi của một chất cho ta biết điều gì ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiHằng số điện môi của một chất cho ta biết khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.
(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. không thay đổi.
Thảo luận (3)Hướng dẫn giải5. Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. không thay đổi.
Hướng dẫn giải.
Đáp án D.
Áp dụng công thức , khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ không thay đổi.
(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt cạnh nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiKhi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. không thay đổi.
(Trả lời bởi Nhật Linh)
Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiHai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.
(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiÁp dụng công thức , trong đó ta biết :
F = 9.10-3N, r = 10.10-2m ε =1. Ta biết |q1| = |q2| = q.
Từ đó ta tính được : = ± 10-7 C.
(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)