Bài 1. Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất

Giải mục 1 trang 89 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Tập hợp mô tả các biến cố:
`A: { (1, 4), (2, 3), (3, 2), (4, 1) }`
`B: { (1, 6), (2, 3), (3, 2), (6, 1) }`

b) Các kết quả khi cả hai biến cố A và B cùng xảy ra:
`{ (2, 3), (3, 2) }`

$HaNa$

(Trả lời bởi HaNa)
Thảo luận (2)

Giải mục 1 trang 89 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) \(D = \left\{ {\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right)} \right\}\)

\(A{\rm{D}} = \left\{ {\left( {3;2} \right)} \right\};B{\rm{D}} = \left\{ {\left( {3;2} \right)} \right\};C{\rm{D}} = \left\{ {\left( {3;1} \right)} \right\}\)

b) \(\bar AB = \left\{ {\left( {1;6} \right);\left( {6;1} \right)} \right\}\)

\(\bar A{\rm{C}} = \left\{ {\left( {1;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {1;5} \right);\left( {5;1} \right);\left( {1;3} \right);\left( {3;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {2;1} \right);\left( {1;1} \right)} \right\}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 89 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

THAM KHẢO:

Hai biến cố A và B không thể đồng thời cùng xảy ra.

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 2 trang 89,90 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

THAM KHẢO:

Biến cố D "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 10"

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 2 trang 89,90 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Hai biến cố đối nhau không có xung khắc với nhau. Xung khắc xảy ra khi hai biến cố không thể xảy ra cùng một lúc.

b) Hai biến cố xung khắc không nhất thiết là hai biến cố đối nhau. Hai biến cố đối nhau xảy ra khi xảy ra một biến cố sẽ loại trừ hoàn toàn biến cố kia.

$HaNa$

(Trả lời bởi HaNa)
Thảo luận (1)

Giải mục 3 trang 90, 91 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\), vì có 6 mặt trên xúc xắc và chỉ có duy nhất một mặt là mặt 6 chấm.

b)

+ Trong trường hợp biến cố A xảy ra, xác suất của biến cố B không thay đổi. Vì hai biến cố này là độc lập, kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến biến cố B.

+ Trong trường hợp biến cố A không xảy ra, tức là An không gieo được mặt 6 chấm, xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\)

$HaNa$

(Trả lời bởi HaNa)
Thảo luận (2)

Giải mục 3 trang 90, 91 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

Trong phép thử tung 2 đồng xu cân đối và đồng chất, có thể chỉ ra hai biến cố độc lập như sau:

Biến cố A: Mặt trên của đồng xu thứ nhất là mặt ngửa.

Biến cố B: Mặt trên của đồng xu thứ hai là mặt sấp.

Hai biến cố này độc lập với nhau vì kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến kết quả của biến cố B và ngược lại.

$HaNa$

(Trả lời bởi HaNa)
Thảo luận (1)

Giải mục 4 trang 91, 92 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

\(AB = \left\{ {\left( {6;6} \right)} \right\},n\left( {AB} \right) = 1,n\left( \Omega\right) = 36 \Rightarrow P\left( {AB} \right) = \frac{{n\left( {AB} \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{1}{{36}}\)

\(P\left( A \right) = \frac{1}{6},P\left( B \right) = \frac{1}{6} \Rightarrow P\left( A \right)P\left( B \right) = \frac{1}{{36}}\)

Vậy \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right)\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Giải mục 4 trang 91, 92 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

Tham khảo: 

Vì hai biến cố “Nguyệt bắn trúng tâm bia” và “Nhi bắn trúng tâm bia” là hai biến cố độc lập nên xác suất để cả hai bạn cùng bắn trúng tâm bia là: \(P=0,8\cdot0,9=0,72\)

(Trả lời bởi Time line)
Thảo luận (1)

Bài 1 trang 93 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Tập hợp mô tả biến cố AB:
`AB: { (1, 5), (2, 4), (3, 3) }`

P(AB) = số phần tử trong AB / số phần tử trong không gian mẫu
`P(AB) = 3 / (3 * 5) = 3/15 = 1/5`

b) Một biến cố khác rỗng và xung khắc với cả hai biến cố A và B là biến cố "Tổng các số ghi trên 2 thẻ lớn hơn 6".

$HaNa$

(Trả lời bởi HaNa)
Thảo luận (1)