2. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động 5.1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 47)

Hướng dẫn giải

Học sinh tự thực hiện.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 5.2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 47)

Hướng dẫn giải

Học sinh tự thực hiện.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3.2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 46)

Hướng dẫn giải

Học sinh tự thực hiện.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 4.2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 46)

Hướng dẫn giải

Học sinh tự thực hiện.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3.3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 46)

Hướng dẫn giải

Học sinh tự thực hiện.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3.1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 46)

Hướng dẫn giải

Học sinh tự thực hiện.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2.1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 44)

Hướng dẫn giải

PHIẾU QUAN SÁT HIỆN TRƯỜNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN

1. Theo anh/chị, đâu là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại địa phương của mình?

 Xây dựng.

 Giao thông.

Hoạt động sản xuất.

Đốt rác thải.

Đun nấu.

Tăng dân số.

2. Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới người dân như thế nào?

Không ảnh hưởng.

Ảnh hưởng ở mức độ trung bình.

Rất ảnh hưởng.

3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe của người dân như thế nào?

Khó thở.

Ngứa rát mắt/mũi/họng.

Các vấn đề về da

Bị trầm cảm

Giảm thị lực/thính lực, các vấn đề về mắt.

Gây ra đột quỵ, bệnh tim.

Gây ra các bệnh về phổi như ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

Gây ra các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

Biến chứng thần kinh và tâm lý.

4. Mức độ phải tiếp xúc với nguồn gây ô nhiễm không khí:

Không phải tiếp xúc.

Ít tiếp xúc

Thỉnh thoảng tiếp xúc

Thường xuyên tiếp xúc

Liên tục tiếp xúc.

5. Trong vòng 6 tháng, người dân tại địa phương có phải tới cơ sở y tế vì các vấn đề về sức khỏe liên quan tới ô nhiễm không khí không?

Có                                                                                    Không

6. Trong các loại ô nhiễm sau, loại nào ảnh hưởng tới người dân nhiều nhất?

Khói                   Bụi                     Tiếng ồn                       Nước thải.

7. Giải pháp người dân sử dụng để bảo vệ sức khỏe trước tác hại của ô nhiễm không khí:

Thường xuyên lau chùi, quét dọn nhà cửa.

Đeo kính mắt, khẩu trang khi ra ngoài.

Định kì đi khám sức khỏe tại các cơ sở y tế.

Trồng nhiều cây xanh trong nhà.

Phân loại rác thải và đổ rác đúng nơi quy định.

Sử dụng nhiên liệu hữu cơ, nhiên liệu sạch.

8. Người dân có được chính quyền địa phương, tình nguyện viên phổ biến kiến thức về tác hại của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe hay không?

Có                                                               Không

  (Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 44)

Hướng dẫn giải

- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/đất/nước) tại địa bàn sinh sống (do ý thức của người dân, do không có các biện pháp xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường, không biết phân loại rác thải, không có điểm tập kết rác thải phù hợp,…).

- Xác định nội dung khảo sát:

Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí/đất/nước) tại địa bàn sinh sống (trung bình, nặng)

Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường:

+ Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sinh sống trên địa bàn.

+ Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn

Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan

- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.

- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.

- Xác định thời gian khảo sát. 

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2.2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 45)

Hướng dẫn giải

Học sinh tự thực hiện.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 4.1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 46)

Hướng dẫn giải

 - Tên hoạt động: Tuyên truyền về phân loại rác thải và hạn chế sử dụng túi nilong.

 - Mục đích hoạt động:

+ Nâng cao nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của phân loại rác thải.

+  Góp phần giảm lượng rác thải ra môi trường.

+  Góp phần nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường.

+  Tăng lượng rác thải có thể tái chế.

 - Dự kiến những việc sẽ tham gia: Trao đổi ý tưởng, thiết kế áp phích tuyên truyền,…

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)