1. Thương nhớ mùa xuân

Trả lời câu hỏi cuối bài: (SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 61)

Hướng dẫn giải

- Ngôn ngữ: Giàu hình ảnh, cảm xúc, giàu chất trữ tình

- Nhân vật "tôi" kể, tả, biểu cảm... với giọng điệu nhịp nhàng, hài hòa, trôi chảy, tự nhiên.

- Cảnh vật qua dưới ngòi bút nhà văn hiện lên thật sinh động, như được thổi hồn bên trong. Qua đó, thể hiện được sự tài hoa, khả năng quan sát, cảm nhận tinh tế của tác giả.

Người yêu cảnh, vào những lúc..... có lẽ là sự sống!"Anh có thể đạp cỏ trên Hồ Gươmh....anh vậy.""Thường thường, vào khoảng... cuộc sống êm đềm, thường nhật."...

- Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều câu cảm thán, các câu bộc lộ trực tiếp tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của mình:

"Ới ơi ngươig em gái xõa tóc bên cửa sổ!""Tôi yêu sông xanh, núi tím.... là vì thế" "Mùa xuân của tôi....".... (Trả lời bởi Minh Duong)
Thảo luận (1)

Trả lời câu hỏi cuối bài: (SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 61)

Hướng dẫn giải

- Chi tiết ấn tượng: Thiên nhiên tháng Giêng ở Hà Nội.

- Vì: Việt Nam có ba vùng miền và mỗi vùng miền lại có đặc điểm về khí hậu và thời tiết khác nhau trong đó, mùa xuân và khí hậu miền Bắc rất đặc biệt vì nó có đủ 4 màu trong một năm. Vũ Bằng đã miêu tả rất chân thực khung cảnh tháng giêng về với những cảm nhận về sự chuyển giao diệu kỳ của thời tiết và sự hòa quyện giữa cảnh sắc thiên nhiên với con người nơi đây.

(Trả lời bởi Toru)
Thảo luận (1)

Trả lời câu hỏi cuối bài: (SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 61)

Hướng dẫn giải

- Giá trị văn hóa dân tộc: Miêu tả ngày Tết.

+ Tết miền Bắc gắn liền với hình ảnh hoa đào, bánh chưng xanh ăn chúng với thịt mỡ dưa hành. Ở ngoài Bắc, còn mùng là còn Tết, còn hoa đào là vẫn còn thấy Tết. Tết kết thúc cũng là lúc cuộc sống quay trở lại quỹ đạo như hàng ngày.

(Trả lời bởi Toru)
Thảo luận (2)