Văn bản ngữ văn 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Trịnh Quang

Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm "Tắt đèn" và đoạn trích " Tức nước vỡ bờ"

Giúp mình với, mai phải nộp rùi

Chu Vân Anh
28 tháng 9 2018 lúc 21:01

-nhan đề "Tắt đèn":

Từ cách đặt tên tác phẩm là "Tắt Đèn'', ta đã hiểu rõ được phần nào ý nghĩa của tác phẩm.Tắt đèn trong đêm tối ko khác nào sống trong một thế giới nghèo nàn công lý,luôn bị á́p bức,chèn ép,đó là hình ảnh ẩn dụ cho một cuộc đời đầy khó khăn,khổ ải.Từ đó cho ta thấy hiện thực xã hội pk xưa kia,những người lao động chân chính ,hiền lành luôn bị áp bức,bóc lột,dồn vào chân tường,ko cònđường lui

-nhan đề"tức nước vỡ bờ":

nhan đề này chứa đựng đầy đủ ý nghĩa của đoạn trích :người nông dân vốn hiền lành ,nhẫn nhục nhưng nếu bị áp bức,bị chèn ép vào đường cùng thì sẽ ko e ngại mà vùng lên đấu tranh ,phản kháng,chống cự.hành động đánh bại tên cai lệ và người nhà lí trưởng của cj dậu tuy liều lĩnh,bộc phát và cô độc nhưng đã thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất,kiên cường .sức mạnh tiềm tàng của người phụ nữ ns riêng,người nông dân lao động ns chung.Đồng thời nó cũng thể hiện một chân lí:ở đâu có áp bức,ở đó có đấu tranh

Nguyễn Trịnh Quang
28 tháng 9 2018 lúc 20:42

Ưu tiên nhan đề Tắt đèn nha

Uyên Phạm
28 tháng 9 2018 lúc 20:42

" Tức nước vỡ bờ "

“Tức nước vỡ bờ” – một câu thành ngữ tục ngữ theo đúng nghĩa đen của nó. “Tức nước vỡ bờ” ám chỉ rằng dù sức chịu đựng có lớn đến đâu nó cũng sẽ có giới hạn của nó, khi mà giới hạn đó bị vượt quá ngưỡng cho phép thì sức ép đó sẽ không còn kìm nén lại được và kết quả cuối cùng là bờ sẽ phải vỡ ra. Đây là điều khẳng định cho một quy luật tự nhiên là “ở nơi đâu có áp bức bóc lột tàn khốc thì ở đó có đấu tranh, có phản kháng mạnh mẽ”. Trong đoạn trích này, chúng ta thấy hình ảnh của chị Dậu – một người phụ nữ nông thôn hiền lành, tháo vát, luôn sống nhẫn nhục, nhẫn nhịn. Đứng trước thói hống hách, xách lược, dẫm đạp lên người chồng ốm yếu bệnh tật của bọn quan lại, tay sai, chị quỳ lạy, van xin chúng nhưng lẽ thường khi bị đẩy đến đường cùng thì bản năng trong chị trổi dậy buộc chị phải vùng lên, chống cự, đánh trả lại để đòi lại chân lý lẽ phải cho mình, cho chồng, cho gia đình mình.

Tuy rằng sự chống cự như nước vỡ tràn đê của chị Dậu không giúp cuộc đời tăm tối của chị thoát khỏi màn đen nhưng đây chính là con đường duy nhất mà quần chúng nhân dân lúc bấy giờ phải đi theo vì chỉ có đấu tranh giải phóng mình, lấy được sự tự do thì họ mới không còn bị áp bức, không còn bị bóc lột nữa. Và họ mới được “SỐNG”.

Ánh Thuu
28 tháng 9 2018 lúc 20:44

Tắt đèn là cách nói ngắn gọn của Ngô Tất Tố nhằm thể hiện cái ánh sáng của người nông dân trong chế độ cũ gần như là đèn trước gió và đang cố cheo leo hay nói cách khác đang cố trườn qua những hố sâu bẩn thỉu của chế độ thực dân phong kiến. Nếu bạn đã đọc qua tác phẩm "tắt đèn" rồi thì bạn hãy nhớ lại ở đoạn cuối tác phẩm có đoạn: "Chị Dẫu vùng lên và chạy ra ngoài trời trong khi trời vẫn tối đen nhứ mực". Lấy hoàn cảnh đó, nhà văn Ngô Tất Tố đã thể hiện ý tưởng của mình

Tức nước" tức là sao??? Nước rất là đầy, như muốn ập ra rồi -> vì thế mà nó dẫn đến "vỡ bờ"
Ví dụ như ở đê vậy, khi nước nhiều và mạnh, dâng lên thì sắt sẽ vỡ đê.
Cũng giống như chị Dậu, nhịn trong lòng lâu rồi, thậm chí phải hạ giọng để cầu xin nhà ông lí nhưng đổi lại ko được gì, cục tức, sự căm hờn, phan nộ của chị như nước ấy, đã bắt đầu dâng lên và ngập ứ rồi, nó đang chực trào ra, vì thế khi chị Dậu vùng lên để đánh nguoi nhà lí trưởng cũng là lúc bờ vỡ, khi đó mức chị đựng đã quá rồi

Trịnh Yến Nhi
21 tháng 10 2018 lúc 9:58

Nếu bạn hỏi về ý nghĩa nhan đề "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố thì mình có thể nói ngắn gọn như sau: Đó là cách nói ngắn gọn của Ngô Tất Tố nhằm thể hiện cái ánh sáng của người nông dân trong chế độ cũ gần như là đèn trước gió và đang cố cheo leo hay nói cách khác đang cố trườn qua những hố sâu bẩn thỉu của chế độ thực dân phong kiến. Nếu bạn đã đọc qua tác phẩm "tắt đèn" rồi thì bạn hãy nhớ lại ở đoạn cuối tác phẩm có đoạn: "Chị Dẫu vùng lên và chạy ra ngoài trời trong khi trời vẫn tối đen nhứ mực". Lấy hoàn cảnh đó, nhà văn Ngô Tất Tố đã thể hiện ý tưởng của mình


Các câu hỏi tương tự
Lunarie
Xem chi tiết
Huyền Catarina
Xem chi tiết
Tiểu Án
Xem chi tiết
Hoa Viên
Xem chi tiết
Vũ Trường
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Tuấn Lê văn
Xem chi tiết
Trần Gia Nguyên
Xem chi tiết