Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ đương nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn còn được giữ , có giá trị đinh hình, nuôi dưỡng nhân cách của mỗi thành viên , đặc biệt là con cái
Nếp nhà là sự giữa các thành viên trong gia đình . là những người trong gia đình phải biết thương yêu nhường nhịn đùm bọc nhau nhưng đùm bọc nhau không phải là sự chấp nhận những việc làm sai sai trái của những người trong gia đình mình.Bao bọc nhau bằng cách là là bảo ban giữ những điều tốt đẹp và để ứng xử với người trong gia đình mình, với người ngoài xã hội . Nếp nhà mà giữ không tốt thì đùng nói chuyện giữ cho xã hôi tốt đẹp được. Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ những điều tốt đẹp , chứ không phải là vun vén cho riêng gia đinhg mình. Quan trọng để giữ nếp nhà là nhười lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho con cái học theo. Cha mẹ không tết- như bây giờ đang có hiện tượng xã hội sảy ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham nhũng khi làm quan- thì con cái không thể nên người được.
Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn thứ hai?
Câu 4: Từ nội dung đoạn trích, anh( chị ) hãy rút ra mối quan hệ giữa gia đình và xã hội?
(1) Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ đương nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn còn được giữ, có giá trị định hình, nuôi dưỡng nhân cách của mỗi thành viên, đặc biệt là con cái.
(2) Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc không có nghĩa là chấp nhận những việc làm sai trái của những người trong gia đình mình. Bao bọc nhau bằng cách là bảo ban giữ những điều tốt đẹp và để ứng xử với người trong gia đình, với người ngoài xã hội. Nếp nhà mà giữ không tốt thì đừng nói chuyện giữ cho xã hội tốt đẹp được. Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ những điều tốt đẹp, chứ không phải tự vun vén cho riêng gia đình mình. Quan trọng để giữ nếp nhà là người lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho con cái học theo. Cha mẹ mà không tốt - như bây giờ đang có hiện tượng xã hội xảy ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham nhũng khi làm quan - thì con cái không thể nên thành được.
(3) Cho nên, gia đình là cái mốc đầu tiên, gia đình rồi mới tới làng xã, rồi tới môi trường rộng lớn hơn là xã hội. Xã hội có tốt đẹp hay không thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất là gia đình. Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn.
(Nguyễn Sự, Người lớn phải là tấm gương soi chiếu, Tuổi trẻ online)
Câu 1.(0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2.(0,5 điểm) Theo tác giả “nếp nhà” là gì?
Câu 3.(1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đoạn văn thứ 2.
Câu 4. (0,75 điểm) Em có đồng tình với quan điểm “Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn” không? Vì sao?
a. Theo em giá trị cốt lõi và cao đẹp nhất trong phong cách HCM là gì?
b. HÃy viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của em về nếp sống thanh cao và giản dị của Bác Hồ được gọi ra từ văn bản " Phong cách HCM"
giúp e với mai e cần gấp để lên lớp ạ
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của e về ý kiến sau "cần khuyến khích trẻ ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội"
'' hồi nhỏ....cái vầng trăng tình nghĩa '' nội dung chính của đoạn thơ trên là gì ? phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau''hồi chiến tranh ở rừng-vầng trăng thành tri kỉ''
Trong cuộc sống hiện đại một bộ phận không nhỏ giới trẻ có phần hờ hững với việc đọc, tìm kiếm và khám phá vẻ đẹp của các tác phẩm văn chương mà thay vào đó họ tìm đến các trang báo mạng, có khi đọc các loại sách ít giá trị: truyện tranh , tiểu thuyết ngôn tình… Hãy viết đoạn văn ( khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
mong mng giúp e ạ
Đọc đoạn văn sau:
" Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, tình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện lên ngay trong tâm hồn chúng ta một cảm giác, tình tự, tư tưởng ấy........ Trên nền tảng cuộc sống của xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội"
A, xác định phép lập luận của đoạn văn trên? Chỉ ra giá trị biểu đạt của phép lập luận ấy
B, trong câu "nghệ thuật ko đứng ngoài trỏ vẽ chỗ ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy" tác giả sử dụng BPTT gì? Hãy nêu ngắn gọn TD của BPTT đó?
Lập dàn ý chi tiết nêu (kn, biểu hiện ,nguyên nhân, bp, y/n) về :
1. Văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
2. Tinh thần tự giác của con người trong cuộc sống
3. Vai trò của gia đình trong xã hội
mn ơi giúp tớ vs