Giới thiệu xuất xứ và thể Thơ của bài ngắm trăng đi đường. Chỉ rõ 2 đặc điểm ấy trong Ngắm Trăng. a) xác định và cho biết tác dụng của thủ pháp điệp ngữ của Đi đường. b) xác định nghĩa miêu tả và nghĩa ẩn dụ trong hai câu cuối của câu a.
Tìm 1 hình ảnh ẩn dụ trong văn bản Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh và giải thích ý nghĩa của hình ảnh ần dụ đó?
P/S: ai học rùi giúp e nhé! E cảm ơn ạ!
2.luyện tập đua các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận
a)tham khảo một số đề bài sau
Giúp mình nha mn ❤️♥️💛🧡
(3)sức mạnh của lời động viên
b)chọn một đề bài và thục hiện yêu cầu:
(1)xác định yêu cầu của đề
(2)lập dàn ý
(3)xác định yếu tố tự sự và miêu tả có thể đưa vào bài viết
Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong các văn bản
a) Tôi đi học
b) Trong lòng mẹ
c) Lão Hạc
Viết 1 bài văn kể về 1 ngày HĐ ý nghĩa của em.Viết bàu văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm(1 trang)giúo mk nha,ngày kia thi r mà chưa chuẩn bị j ;-;
12. Xác định các kiểu câu được học trong các ví dụ sau:
a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.
(Tôi đi học – Thanh Tịnh)
b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
(Thạch Sanh – Truyện cổ tích)
d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
(Lão Hạc – Nam Cao)
e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
f) – Bác trai đã khá rồi chứ ? (Lão Hạc – Nam Cao)
g) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất không khỏi tội chết.
(Thạch Sanh)
h) - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi.. (Thạch Sanh)
k) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à? (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
Viết 1 đoạn văn 6-8 câu trong đó có câu phủ định gạch chân câu phủ định trình bày ý nghĩa của em về ý nghĩa của việc xác định mục tiêu học tập đối với học sinh
Đọc các đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: – Xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. – Nêu cụ thể chức năng từng câu. – Trong các câu phủ định, câu nào là phủ định miêu tả, câu nào là phủ định bác bỏ? a) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! b) Tôi bật cười bảo lão: – Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ. Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? – Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?