Em ghi cả bài thơ ra rồi chị làm cho nhé, sách mới giờ chị chưa nắm được nội dung sách ntn cả
Em ghi cả bài thơ ra rồi chị làm cho nhé, sách mới giờ chị chưa nắm được nội dung sách ntn cả
Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy hip hop cho hay
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn...?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu thích bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ viết về bố nêu tác dụng
"con người có cố, có ông
như cây có cội như sông có nguồn"
điệp ngữ có mang lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Biện Pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích sau Bắt nạt là xấu lăm Đừng bắt nạt, bạn ơi Bất cứ ai trên đời Đều không cần bắt nạt
Sứ giả mùa xuân ( xem bài trên mạng )
Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên. Và nêu tác dụng của nó?
miêu tả cảnh trước khi mặt trời mọc chỉ ra nghệ thuật của văn bản ''Cô tô" và nêu tác dụng của nghệ thuật
các bạn ơi cho mình hỏi :
phần 1 trong bài Vì Sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật sử dụng biện pháp nghệ thuật gì , nêu tác dụng của BPNT đó
Tìm những chi tiết,hình ảnh giới thiệu về hình dáng,phẩm chất của cây tre.Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn (từ đầu -> chí khí như người) trong văn bản "Cây tre Việt Nam"SGK Ngữ Văn 6.
Nêu tên tác giả,tác phẩm,thể loại,phương thức biểu đạt,nội dụng chính và nghệ thuật sử dụng trong các đoạn trích của các văn bản đã học: 1. Bài học đường đời đầu tiên; 2. Ông lão đánh cá và còn cá vàng; 3. Cô bé bán diêm;