X có điện tích hạt nhân là 16+. Suy ra số hạt proton = số hạt electron = 16
Mà trong nhân nguyên tử thì hạt không mang điện bằng hạt mang điện nên suy ra số hạt notron = số hạt proton = 16
Vậy X là nguyên tử lưu huỳnh, kí hiệu : $S$
X có điện tích hạt nhân là 16+. Suy ra số hạt proton = số hạt electron = 16
Mà trong nhân nguyên tử thì hạt không mang điện bằng hạt mang điện nên suy ra số hạt notron = số hạt proton = 16
Vậy X là nguyên tử lưu huỳnh, kí hiệu : $S$
1:Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X?
2:Tổng số hạt trong nguyên tử là Y là 54 hạt,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a)Xác định các loại hạt trong Y b)Xác định đơn vị điện tích hạt nhân của Y c)Viết kí hiệu nguyên tử Y
3:Nguyên tử R có tổng số hạt là 115.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.Xác định nguyên tử R từ đó suy ra STT của R?
-Mình cần rất gấp,các bạn giúp mình với!-
Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt các loại là 60 hạt. Trong hạt nhân của nguyên tử đó, số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện.
a.Tính số hạt mỗi loại và viết kí hiệu nguyên tử R?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn, giải thích?
c. Viết cấu hình e của ion tạo bởi R, giải thích?
d.Đốt cháy hết m(g) R trong 4,48 lít khí oxi (đktc). Tính m?
Bài 2: Hãy xác định số e, số p, số n, điện tích hạt nhân và viết kí hiệu nguyên tử của các trường hợp sau: a) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. b) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. c) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. d) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 52, trong đó số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18 C. Trong ngtử X số hạt mag điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu ngtử của X là
Nguyên tử X có tổng số hạt là 24, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện âm. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử X.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử X.
Xác định số hạt cơ bản P, N, E, Z, A và viết kí hiệu nguyên tử
1/ Tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt
2/ Tổng số hạt tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt mang điện nhiều gấp đôi hạt không mang điện
3/ Tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt (+) bằng hạt không mang điện
Nguyên tử X có tổng số hạt là 34, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử X.
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron ở hạt nhân là 27, tỉ lệ số hạt mang điện so với không mang điện là \(\dfrac{13}{7}\). Xác định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của X.
Nguyên tử X có số khối là 23, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử X.