Bên kia những hàng cây bằng lăng: trạng ngữ
tiết trời đầu thu(CN)// đem đến...nhạt(VN),mặt sông(CN) // như rộng thêm ra(VN)
Bên kia những hàng cây bằng lăng: trạng ngữ
tiết trời đầu thu(CN)// đem đến...nhạt(VN),mặt sông(CN) // như rộng thêm ra(VN)
Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ để phân tịch nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau bằng 1 đoạn văn:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu in đậm sau cho biết tác dụng của phép tu từ ấy A)Có đất nước nào kì diệu đến thế không? Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc Triệu trái tim cả dân tộc hướng về Từ thị thành đến khắp các vùng quê Đã cùng nhau nhường cơm sẻ áo Những chai nước, thùng mì tôm , nhúm gạo Đang gửi về vùng mưa bão miền Trung B)Một bếp lửa chờn vờn sương sớm một bếp lửa ấp iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy nắng Sương Giúp mình với ạ
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
hấy một mặt trời trong lăng rất đỏ".
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Hãy đọc câu văn viết về thể cáo của một bạn học sinh, rồi nhận xét xem bạn ấy dùng từ đã hoàn toàn chính xác chưa? Hãy chữa lại cho chính xác những từ mà bạn dùng còn sai nghĩa:
Cáo là thể văn bàn luận mà vua chúa hoặc người cầm đầu phong trào dùng để tuyên cáo thành quả của một công việc mới hoàn toàn.
giúp em ạ :(
Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó chính là Hành Khiển, một chức quan trọng trong triều đình. Ông ấy đi cùng một người đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, chào hỏi kính cẩn: Thưa thầy, có anh em chúng tôi đến nhà hầu! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai người cùng tham gia chuyến đi với mình (là hàng giáo cụ thường ngồi để dạy học), nhưng họ không học. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời câu hỏi của thầy.Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò đang làm quan trong triều đại, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mắt khác, nên ông cố gắng trả lời cặn kẽ về việc từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người. a) Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ. b) Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được hướng dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
“Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó đã làm đến chức Hành khiển, một chức quan to trong triều đình. Ông đi cùng một người bạn đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, miệng chào to kính cẩn: _ Lạy thầy ạ, có anh em chúng con đến hầu thầy! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai trò cùng ngồi sập với mình (sập là nơi cụ giáo thường ngồi để dạy học), nhưng họ không dám. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời những câu hỏi của thầy. Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò hiện đang làm quan trong triều, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mặt khác, nên ông cố trả lời cặn kẽ về việc làm của từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người của họ.”
(Theo Chuyện về người thầy, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)
a. Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ.
b. Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
c. Hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu nêu cảm nhận của em về tình thầy trò trong đoạn trích trên
Ngay lúc ấy , cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ là một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên . Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bờ ở khúc sông Hồng nay vừa mới bắt đầu chống sào ra khỏi chân bãi bồi kia , cánh buồm nâu bạc trắng vẫn còn che lấp hết cái miền đất mơ ước .
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?
b) Chỉ ra 1 thành phần phụ trong câu của đoạn văn?
c) Chỉ ra ít nhất 2 phép liên kết câu trong đoạn văn ?
d) Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật được tác gỉa sd trong đoạn văn và phân trích giá trị của nó ?
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với bình mình vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc "
Con hỏi: " Nhưng làm thế nào để lên đó được? "
Họ đáp : " Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây '
" Mẹ mình đang đợi ở nhà ". con bảo. " Làm sao có thể với mẹ mà đến được?"...
1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu
2/ Xác định câu dẫn trực tiếp và lựa chọn một câu dẫn trực tiếp > gián tiếp
3/ chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng