Khổ 2 tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi” cho hình ảnh người mẹ lam lũ.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi”
- Tác dụng: Tượng trưng cho hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ
Khổ 2 tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi” cho hình ảnh người mẹ lam lũ.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi”
- Tác dụng: Tượng trưng cho hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ
Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng gì?
Chú ý thể thơ, chỉ ra vần, nhịp, hình ảnh trong bài thơ.
Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ hiện lên với những hình ảnh nào? Những hình ảnh ấy đã giúp tác giả thể hiện được tình cảm gì?
Từ nhan đề bài thơ và tranh minh họa, hãy đoán xem người trong tranh là ai. Tâm trạng của người đó như thế nào?
Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào? (Đối chiếu với dự đoán ban đầu của em để xác nhận hoặc điều chỉnh).
Đọc trước bài thơ “Về thăm mẹ”, tìm hiểu thêm về tác giả Đinh Nam Khương.
Hình dung và tái hiện lại cảnh người con về thăm ngôi nhà của mẹ trong bài thơ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằng lời văn.
Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.".
Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...”?