TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
PTHH
\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)
\(a-----------a\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(b-----------b\)
TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M
TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g
m Zn=19,5 g