a: \(\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{12n}=\dfrac{n+1}{4}\)
=>viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
b: 6n+1/12n là phân số tối giản nên phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a: \(\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{12n}=\dfrac{n+1}{4}\)
=>viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
b: 6n+1/12n là phân số tối giản nên phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ta được một số thập phân hữu hạn, một số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn hau một số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp (n là số tự nhiên khác 0)?
a/ \(\frac{7n^2+21n}{56n}\)
b/ \(\frac{83!+1}{1328n}\)
c/ \(\frac{3n^2+21n}{45n}\)
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
Cho n là một số nguyên dương. Hỏi số \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) có thể viết được dưới dạng một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. a) -1, (3) ; b) 0, (72) ; c) -0,(4 6) ; d) 1, (09)
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó
bài 2: tìm a; b; c biết: Phân số \(\frac{a+b+c}{4}\) viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là a,bc ( c khác 0 )
( trong số thập phân a,bc . a,b,c có dấu gạch trên đầu )
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. c) -0,4( 6) ; d) 1, (09)
a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 5,732; 71,137
b) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 7936; 18293
c) Trong các số 9/10 và -3/7, a) số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{7}}{\text{12}}\)
b)\(\dfrac{\text{-7}}{\text{125}}\)
c)\(\dfrac{\text{5}}{\text{33}}\)
d)\(\dfrac{\text{-18}}{\text{11}}\)