a)m<0
b)m<-1
a)m<0
b)m<-1
A=[4;7] và B=(3m-2;dương vô cực)
tìm các giá trị của m để tập A là con của tập B
cho tập hợp A={ x thuoc R| 2x+m>=0}, B={x thuoc R|x-2m>0} tính tổng S tất cả các số nguyên của tham số m để {1} tập con A giao B
Ai giải giúp mình mấy bài này với :'( Thanks nhiều ạ :* <3
Bài 1: Cho 2 tập hợp A=(m;m+2) và B=(-3;5). Tìm m để \(A\cup B\) là 1 khoảng, hãy xác định các khoảng đó
Bài 2: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\dfrac{x+m}{2m+1-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(-1;0\right)\)
Bài 3: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{2x-m}+\sqrt{x-m-2}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(1;+\infty\right)\)
Bài 4: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{x-2m}+\sqrt{3m-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left[\dfrac{3}{2};2\right]\)
Hơi dài chút xíu :p mong mọi người giúp mình nhiệt tình nhé :* Thanks các bạn lần nữa <3
cho tập hợp A = {(x;y)|x2 - 25 = y(y+6); x,y \(\in\) Z } , B = { ( 4 ; -3 ) ; ( -4 ; -3 ) và tập hợp M . Biết A\B =M
số phần tử của tập hợp M là
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) (-2; 3) (1; 5);
b) (-2; 3) [1; 5);
c) R (2; +∞);
d) R (-∞; 3].
Câu 1 : Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right):\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a ) Rút gọn P
b ) Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0
c ) Với giá trị nào của x thì biểu thức \(\dfrac{1}{P}\) đạt GTNN .
Câu 2 :
Giải phương trình sau : \(\sqrt[3]{1+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{1-\sqrt{x}}=2\)
Câu 3 :
a ) Cho \(x\ge1,y\ge1\) . Chứng minh : \(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\ge\dfrac{2}{1+xy}\)
b ) Cho hai số tự nhiên m và n thỏa mãng \(\dfrac{m+1}{n}+\dfrac{n+1}{m}\) là số nguyên . Chứng minh rằng :
Ước chung lớn nhất của m và n ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)Akai Haruma
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ R . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3)
Tìm m để hàm số \(y=3msin^3x-sin^2x+sinx+m-2\) đồng biến trên khoảng \(\left(\frac{-\pi}{2},0\right)\)
Tìm điều kiện xác định của các hàm số
a ) căn x +1 + 1/x-2
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) [-3;1) ∪ (0;4];
b) (0; 2] ∪ [-1;1);
c) (-2; 15) ∪ (3; +∞);
d) (-1; 4/3) ∪ [-1; 2)
e) (-∞; 1) ∪ (-2; +∞).