(1) 2Al(OH)3--to--->Al2O3+3H2O
(2) 2Al2O3---dpnc-->4Al+3O2
(3) 2Al+6H2SO4--to-->Al2(SO4)3+6H2O+3SO2
(4) Al2(SO4)3+3BaCl2---->2AlCl3+3BaSO4
(1) 2Al(OH)3--to--->Al2O3+3H2O
(2) 2Al2O3---dpnc-->4Al+3O2
(3) 2Al+6H2SO4--to-->Al2(SO4)3+6H2O+3SO2
(4) Al2(SO4)3+3BaCl2---->2AlCl3+3BaSO4
Viết PTHH theo dãy chuyển đổi hóa học sau ( ghi rõ đk phản ứng - nếu có):
\(FeCl_3\)→\(Fe\left(OH\right)_3\)→\(Fe_2O_3\)→Fe→\(FeSO_4\)
Viết PTHH hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
\(a.Na\underrightarrow{\left(1\right)}NaOH\underrightarrow{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{\left(3\right)}Al_2O_3\underrightarrow{\left(4\right)}Al\underrightarrow{\left(5\right)}Al_2\left(SO_4\right)_3\underrightarrow{\left(6\right)}BaSO_4\)
Viết PTHH theo dãy chuyển đổi hóa học sau ( ghi rõ đk phản ứng - nếu có)
\(ZnO\)→\(ZnCl_2\)→\(Zn\left(OH_{ }\right)_2\)→\(ZnSO_4\)→\(Zn\left(NO_3\right)_2\)
Viết Các PhươnqTrình Hóa Học Để Hoàn Thành Dãy Chuyển Hóa Sau (Ghi Rõ Điều Kiện Xảy Ra Phản Ứnq ) Cu --> CuCl2 --> Cu(OH)2 --> CuO --> CuSO4 --> CuCl2__Giúp Emm Dớii .!:)
Dẫn dòng khí CO qua ống sứ đựng CuO, nung nóng. Dẫn dòng khí \(CO_2\) qua dung dịch nước vôi trong \(Ca\left(OH\right)_2\) dư.
- Viết phương trình hóa học của hai thí nghiệm trên.
- Hai thí nghiệm đó chứng minh tính chất gì của CO và \(CO_2\).
C1: Khí Clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Fe, KOH, H2O
B. KOH, S, Al
C. Cu, O2, H2O
D. H2, Ca(OH)2, O2
C2: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm toàn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. CuO, CaO, Na2O, K2O
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
C. Na2O, BaO, CuO, MnO2
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO
C3: Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây
A. CuSO4
B. MgCl2
C. NaCl
D. Fe(NO3)2
C4: Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất:
A. Cho Na hoặc Na2O phản ứng nước
B. Điện phân dd NaCl bão hoà, có màng ngăn
C. Chờ dd Na2CO3 phản ứng với dd Ca(OH)2
D. Tất cả các cách đó
C5: Dãy kim loại nào sau được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
A. Al, Mg, Ca, Ba
B. Mg, Al, Ba, Ca
C. Ca, Ba, Al, Mg
D. Ba, Ca, Mg, Al
C6: Cặp chất nào sau đây cùn tồn tại trong một dung dịch ( không xảy ra phản ứng ) ?
A. Na2CO3 và HCl
B. KNO3 và CaCl2
C. BaCl2 và Na2SO4
D. K2SO3 và Ca(OH)2
mọi người làm hộ mình mấy câu này nhá.
Bài 1
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng mỗi dung dịch sau:h2so4,naoh,na2so4, nacl.hãy trình bày bày phương trình hóa học để nhận biết mỗi dung dịch sau
Bai 2
Có 4 ống nghiệm ,mỗi ống đựng một dung dịch sau : h2so4,naoh,na2so4,nacl.hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi ống nghiệm bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học
Bài 3
Nhận biết các dung dịch :nacl,na2so4,hcl trong các lọ riêng biệt, mất nhãn
Caau4
Nêu các thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch hcl,h2so4,nacl?
Bài 5
Viết phương trình thực hiện những biến đổi hóa học sau
a,Fe--->fecl3---->fe(oh)3---->fe2o3--->fe
b,al2o3--->al---->al2(so4)--->alcl3--->al(oh)3
Bài 6
Al---->Al2O3---->Alcl3---->Al(OH)3---->Al2o3
Cho Al tác dụng với 100g dung dịch CuSO4 20%
a) Tính khối lượng Al đã phản ứng
b) Tính C% của dung dịch sau phản ứng