B là SO2
C là SO3
D là H2SO4
PTHH
2SO2+ O2\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO3
2SO3\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO2+ O2
SO3+ H2O\(\rightarrow\) H2SO4
B là SO2
C là SO3
D là H2SO4
PTHH
2SO2+ O2\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO3
2SO3\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO2+ O2
SO3+ H2O\(\rightarrow\) H2SO4
Viết các pthh gữa các cặp chất sau ghi rõ đk nếu có
A/ S và O2
B/ Fe và S
C/ C và O2
D/ H2 và S
Khí A có tỉ khối đối vôixi bằng 1,0625. Đốt 3,4 g khí A thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8 g H2O
a) Tìm CTHH của A
b) Viế PTHH phản ứng cháy của A
c) Tính thể tích O2 cần thiết(đktc) để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g khí A
Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:
Phi kim (1)→ oxit axit(1) (2)→ oxit axit (2) (3)→ axit (4)→ muối sunfat tan → muối sunfat không tan
a, Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ
b, Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi trên
Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm Ag và Zn vào dung dịch HCl loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,28 lít khí H2 ở đktc.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam bột Fe với 3,2 gam S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp là X.
a) Viết PTHH.
b) Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì sinh ra bao nhiêu lít khí (đktc)?
giúp em với Cẩm Vân Nguyễn Thị
Cho m(g) chất A tác dụng vừa đủ vs dung dịch chứa 0.08mol HCl. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B và còn lại (m1)g chất rắn C .Lọc tách chất rắn C rồi lấy dung dịch cho tác dụng vs AgNO3 dư thu được (m2)g kết tủa. a) Viết các PTHH xảy ra .b)Tính giá trị m1 ; m2 .
Nung hỗn hợp gồm 2.7 gam Al và 0.8 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 7.3% phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết các phương trình hoá học.
b)Tính khối lượng dd HCl?Tính C% dd muối sau phản ứng?
c) Tính thể tích B( ĐKTC)=?
1, Nung hỗn hợp gồm 5,6g Fe và 1,6g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được chất rắn A.
a, Tính khối lượng các chất rắn có trong chất rắn A
b, cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng.
Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau :
Phi kim → oxit axit → oxit axit → axit → muối suntat tan → muối sunfat không tan
a) Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ.
b) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi trên.