(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc
Chép lại một khổ thơ em thích nhất trong bài thơ Lượm. Giải thích rõ vì sao mà em thích khổ thơ đó?
Hãy tìm các từ láy được tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh lượm trong 5 khổ thơ đầu.Các từ láy đó có gì đặc sắc
Đúng hay sai cũng sẽ được tick các bạn ạ miễn là nhanh
1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi , còn không ? ") đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ két thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
Chú bé liên lạc Lượm đã hy sinh nhưng nhà thơ Tố Hữu vẫn tưởng tượng như em đang ngủ trên cánh đồng lúa:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Và sau đó, hình ảnh chú bé loắt choắt vẫn còn mãi trong tâm tưởng nhà thơ và cả trong em nữa.
Dựa vào khổ thơ trên và những khổ thơ cuối của bài Lượm, hãy tả lại hình ảnh Lượm như còn sống mãi trong em.
phân tích nghệ thuật miêu tả lượm trong đoạn thơ từ khổ hai đến khổ 5
Bài thơ " Lượm" của Tố Hữu, có hai khổ thơ được lặp lại nguyên vẹn. Em hãy:
a) Ghi lại chính xác hai khổ thơ đó.
b) Chỉ ra phép tu từ so sánh và ý nghĩa của phép tu từ so sánh trong khổ thơ.
c) Việc lặp lại hai khổ thơ trên có ý nghĩa diễn đạt như thế nào?
1. nhân vật thầy giáo Ha men trong buổi học cuối cùng được miêu ả như thế nào? qua đó, nêu nhận xét của em về nhân vật này
2. trong bài thơ Lượm của tác giả tố hữu, câu thơ Lượm ơi, còn không ? được đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy thương xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lại lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu
3. Văn bản cô tô giúp chúng ta hình ung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trong quần đảo như thế nào? Hãy chọn và phân tích một hình ảnh thiên nhiên trong văn bản mà em thích nhất
Câu 1: Trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu là thể thơ 4 chữ, gồm 15 khổ thơ, nhưng có một khổ thơ được cậu tạo đặc biệt: "Ra thế/ Lượm ơi!". Và lại có một khổ thơ chỉ có 1 câu: "Lượm ơi, còn không?". Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả?
Câu 2: Dựa vào bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, em hãy viết thành bài văn bằng lời kể của tác giả.