kham khảo
Phân tích 3 khổ cuối Bếp lửa | Phân tích ba khổ cuối bài Bếp lửa | Văn mẫu 9
hc tốt
kham khảo
Phân tích 3 khổ cuối Bếp lửa | Phân tích ba khổ cuối bài Bếp lửa | Văn mẫu 9
hc tốt
Từ những kỉ niệm tuổi thơ bên bà, người cháu đã thể hiện những suy ngẫm thật sâu sắc về cuộc đời bà và bếp lửa. Dựa vào khổ thơ được trích dẫn, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo hình thức tổng – phân – hợp làm sáng tỏ ý chủ đề trên, trong đoạn văn có sử dụng 01 câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và 01 lời dẫn gián tiếp (gạch chân, chú thích dưới câu nghi vấn và lời dẫn gián tiếp).
( Bài thơ "Bếp lửa" ngữ văn lớp 9)
Viết 1 đoạn văn về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt
Đọc kĩ phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa….. …..Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt) 1. Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. 2. Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người bà qua bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
Viết đoạn văn nêu mối quan hệ giữa bếp đời thường và bếp lửa trong bài thơ Bằng Việt
Từ bài thơ bếp lửa cảu bằng việt cùng với hiểu biết xã hội hãy viết 1 đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong cuộc sống hiện nay
Viết đoạn văn từ 6 đến 8 dòng nêu cảm nghĩ về tình cảm của cháu dành cho bà trong bài bếp lửa.
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
viết đoạn văn suy nghĩ của em về bà và hình ảnh bếp lửa trong bài thơ