Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
๖ۣۜRαη ๖ۣۜMσɾĭ

Viết đoạn văn ngắn 8 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của em khi học bài Bàn về đọc sách

Thúy Vy
29 tháng 12 2019 lúc 7:23

Hồ Chí Minh từng nói “Học phải đi đôi với hành”. Học mà không hành thì vô ích còn đến “Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, giúp chúng ta nhận thức được mối quan hệ giữa học và hành.Ngay từ đầu Nguyễn Thiếp việc học thực sự quan trọng: “Ngọc không mài không thành đồ vật. Ông phê phán lối học hình thức, cưỡi ngựa xem hoa gây ra biết bao hệ quả. Ông chỉ ra được phương pháp học đúng đắn mang lại hiêu quả cao nhất. Các quan điểm của ông đều chuẩn xác và đều giải thích cho câu nói học phải đi đôi với hànhHọc là quá trình thu nạp, tích luỹ kiến thức cho bản thân trong một thời gian dài. Học không chỉ trên ghế nhà trường mà còn từ nhỏ như học ăn, học nói, học gói, học mở. Học từ cơ bản đến nâng cao tương tự như xây một ngôi nhà, muốn có ngôi nhà chắc thì móngtrước tiên phải vững. Con người thu nạp kiến thức và phải sử dụng kiến thức đó và cuộc sống mới hiệu quả. Học cung cấp kiến thức, kĩ năng mà còn giúp mỗi cá nhân phát triển tương lai. Học muốn hiệu quả phải học đúng các, có phương pháp.Nếu chỉ học mà không hành thì kiến thức chỉ vô ích, con người không làm được việc. Chẳng hạn như bạn các kiến thức Vật lí, Hoá học mà không làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng,… các kiến thức đó sẽ nhanh chóng bị lãng quên. Có nhiều người sau khi ra trường lại không theo nghề bởi học đã không vận dụng, thực hành mà chỉ biết có học thuộc lòng. Nếu chỉ học mà không hành chắc chắn sẽ học trước quên sau, kiến thức vô bổ.

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
29 tháng 12 2019 lúc 17:04

Gợi ý

+ Nguồn tri thức từ sách là vô cùng rộng lớn, nếu chỉ ham đọc lấy nhiều thì chẳng khác nào cưỡi ngựa xem hoa. Ngược lại, chúng ta đều không thể dành quá nhiều thời gian cho việc đọc sách nên cũng khó có thể đọc nhiều.

+ Đối với những nhà nghiên cứu, bác học,… thì việc đọc sách đối với họ không thể nói là không cần nhiều.

+ Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành "nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy ..." học vấn mới được nâng cao.

+ Khi đọc bất kì sách nào, điều quan trọng là chúng ta cần đọc cho “tinh”, bởi quyển sách nào cũng có những điểm cốt yếu, cái ta cần nắm được đó chính là nội dung cốt lõi tác giả nêu ra.

+ Phải nắm được và hiểu rõ về cái hay của quyển sách, một quyển sách có thể hàng trăm trang, nhiều chương mục và số liệu, ta không thể nhớ hết được tất cả, chính vì vậy muốn thu được giá trị của quyển sách cần “đọc cho tinh”.

+ Nếu không chọn cho tinh dễ bị chạy theo số lượng, đọc mà không hiểu được bao nhiêu, đồng thời lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách "vô thưởng vô phạt".


Khách vãng lai đã xóa
Nguyen
29 tháng 12 2019 lúc 9:57

Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại. Từ xưa, cha ông ta đã lưu lại những hiểu biết phong phú về mọi mặt đời sống xã hội và muôn hình vạn trạng trạng thái vận động của tự nhiên. Và như vậy, sách cung cấp cho ta những tri thức về hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Nhờ đó, khi tiếp xúc với sách, con người có cơ hội tiếp xúc với toàn bộ kho tàng văn hoá của văn minh nhân loại. Đọc sách, ta biết về những gì đã xảy ra trong lịch sử loài người. Có xuất phát điểm từ loài vượn thông minh, con người dần gây dựng được những nền văn minh rực rỡ: văn minh Lưỡng Hà, văn minh Ai Cập, văn minh Hi Lạp – La Mã,… và từ đó trải qua bao hình thái kinh tế xã hội phức tạp mới có xã hội văn minh, hiện đại như ngày nay. Đọc sách, ta còn biết về những phát minh có ảnh hưởng quan trọng đến sự tiến bộ xã hội: đèn điện, máy bay, điện thoại,… Đặc biệt, nhờ có sách mà ngày nay, ta ngồi trong nhà mà có thể biết về mọi nơi trên thế giới, giống với đi du lịch vậy! Đọc sách quả là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Tún Phạm
Xem chi tiết
kuchiro2
Xem chi tiết
Chi Thị
Xem chi tiết
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
vy nguyễn
Xem chi tiết
Anh Dang
Xem chi tiết
Jin hit
Xem chi tiết
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết