Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở bài: Giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh và tác phẩm ''Tôi đi học''
Giới thiệu về vấn đề được nói tới (Câu so sánh trong đoạn ngữ liệu ''Hằng năm... tôi đi học'')
Thân bài:
Nêu lên vấn đề được nói tới trong đoạn trích:
+ Tác giả đã miêu tả quang cảnh, cảm xúc của mình trong ngày đầu tiên đi học
Phân tích câu so sánh để làm nổi bật cảm xúc của tác giả về ngày hôm đó:
+ Câu văn đã giúp cho đoạn ngữ liệu giàu sức gợi
+ Cho thấy cảm giác hạnh phúc, trong trẻo như mây và bầu trời của tác giả về ngày hôm đó
Bây giờ khi nhớ lại và nhìn thấy những bạn nhỏ khác, tác giả cảm thấy như thế nào?
...
Kết bài.
Nêu lên tình cảm của tác giả đối với ngày hôm đó.
_mingnguuyet.hoc24_
Mở đoạn:
G.t văn bản (tác phẩm trên).
Thân đoạn:
- Dẫn dắt vào câu so sánh:
+ ví dụ: trong đoạn ngữ liệu trên, em vô cùng thích câu so sánh: Tôi quên ..... đãng.
- Khai thác, phân tích câu so sánh trên:
+ Câu so sánh trên là mảnh ghép suy nghĩ trong lòng t.g về cảm giác của bản thân về ngày mà ông đi học. Ông không thể nào quên được những cảm giác trong sáng hồn nhiên thuở nhỏ ấy.
+ Bên cạnh đó, còn là t.g còn có một sự liên tưởng thực thụ về thiên nhiên. T.g ví lòng mình như bầu trời quang đãng và các cảm xúc nảy nở trong đó là mấy cành hoa tươi. Sự tươi tắn của những bông hoa cũng giống với những cảm giác mới mẻ trong lòng t.g (ghép)
+ Câu so sánh trên càng làm cho những suy nghĩ của t.g thêm nhiều sức gợi hình gợi cảm. Người đọc càng được cảm nhận chân thực từng ý nghĩa ngày đầu đi học đối với một con người.
- Ta thấy được sự hồi tưởng, sự nhớ lại cảm giác ngày đầu đi học của t.g
+ nhà văn không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ngày đó. Người đang vô cùng nhớ, vô cùng khao khát được trở lại ngày ấy một lần nữa.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại ý nghĩa ngữ liệu trên.