Từ h=20m so với mặt đất, 1 vật có m=800g với v=54km/h. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g=10m/s2. a, Cơ năng của vật lúc ném lên, độ cao cực đại vật lên được. b, Tính động lượng cua vật và công của trọng lực đến khi vật chạm đất. c, Tìm vị trí vật có Wđ=4Wt
Vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất với tốc độ ban đầu bằng 0. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, lấy g= 10m/s2. khi tốc độ của vật là 5m/s thì động năng bằng 5 lần thế năng. tính h?
Xin các cao nhân chỉ giáo:)) e cảm ơn nhiều ạ
Từ mặt đất ném một vật m= 2kg xiên lên so với phương ngang một góc 30 độ với tốc độ ban đầu 6m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Công của trọng lực thực hiện và độ biến thiên động lượng của vật từ lúc ném vật cho đến lúc vật chạm đất (lấy g = 10m/s2
Một vật có khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao 45m xuống mắt đất .lấy g= 10m\s2 .Khi chạm đất ,do đất mền nên vật bị lún sâu 10cm . TÍNH lực cản TB của đất tác dụng lên vật
Một khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao h₀. Cho g=10m/s². Gốc thế năng tại mặt đất
a) Tìm cơ năng của vật và độ cao ban đầu của vật. Biết khi chạm đất, vật có tốc độ 72km/h.
b) Độ cao của vật khi động năng bằng nửa thế năng.
Một vật có khối lượng 250g đc thả rơi từ độ cao 20m. Lấy g=10 m/s². Tính: a. Cơ năng của vật? b. Thế năng ở độ cao 10m? Suy ra vận tốc tại đó? c. Vận tốc tại vị trí thế năng bằng 2 lần động năng? d. Vận tốc vật khi chạm đất?
Một vật khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ độ cao 10m so với mặt đất. Lấy g= 10 m/s-.Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném?
b. Tính độ cao cực đại của vật?
c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng ba động năng?
d. Tính vận tốc tại vị trí động nặng bằng hai lần thế năng?
e. Tính vận tốc vật khi chạm đất?
f. . Khi rơi xuống đất vật lún sâu vào đất được 5cm và nằm yên ở đó. Tính lực cản trung bình của đất?
Một vật khối lượng trượt 1kg bắt đầu rơi từ điểm A có độ cao 16m xuống đất. Lấy g=10m/s². a) tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại A. b) ở độ cao nào động năng bằng hai lần thế năng. c) tính vận tốc của vật ở vị trí thế năng bằng 4 lần động năng.