helppp meee !
Bài 6: Một vật rơi tự do từ độ cao 120m, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK. Tìm độ cao mà ở đó thế năng của vật lớn bằng 2 lần động năng.
Bài 7: Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK.
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m =100g.
Bài 1/Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng xuống dưới với vận tốc 14m/s từ một điểm cách mặt đất 24m, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính cơ năng của vật và vận tốc khi chạm đất
b. Sau khi chạm đất vật lún sâu vào đất 1 đoạn 20cm. Tính lực cản trung bình của đất.
Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2 . Động năng của vật khi vật chạm đất
một vật khối lượng 500g rơi tự do từ độ cao 25m so với mặt đất. Khi rơi đến mặt đất thì do đất mềm nên vật đi được vào lòng đất 1 đoạn 20cm. Biết trong quá trình vật chuyển động vào lòng đất chiu tác dụng thêm của một lực cản có độ lớn không đổi. Lấy g =10m/s2. Tính độ lớn của lực cản.
Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g= 10 m/s^2
a. Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
b. Ở độ cao nào động năng bằng thế năng?
c. Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 100g
một vật thả rơi tự do từ 45m sau đó nút xuống đất 10cm.Tính lực cản tác dụng vào vật biết khối lượng là 100g
Từ sân thượng của toà nhà cao 15 m, một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do xuống mặt đất. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu một đoạn 30 cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật. Lấy \(g=10\) \(m/s^2\) .
Một vật có khối lượng 1,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 25m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s từ độ cao 25m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2.Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.