Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau
a) Al(III) với O; K(I) với O; Mg(II) với O; Pb(II) với O; C(IV) với H; N(III) với H
b)Zn(III) với nhóm NO3(I); Na(I) với nhóm PO4(III); Ba(II) với nhóm NO3(I); với nhóm SO4(III); Ag(I) với nhóm SO4(III)
(a) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Al (III) và O (II); Ba(II) và PO4 (III); S (VI) và O (II); NH4 (I) và SO4 (II). (Trình bày rõ cách làm từng bước)
(b) Cho các công thức: NaCl2, Mg(SO4)2, Ca2CO3, H2PO4, AlSO4, KNO3. Công thức nào sai và hãy sửa lại cho đúng.
1. Phát biểu quy tắc hóa trị.
2. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi:
a. Cu(II) và O b. Mg (II) và nhóm OH (I)
(Biết Cu= 64; O = 16 ; Mg = 24 ; H = 1)
Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:
P ( III ) và O; Fe (II) và Cl (I), | N ( III )và H; Ba và PO4; | S (III) và O; Fe (III) và SO4, | Cu (II) và OH; Al (III) và S (II) Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3 |
Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)
oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32
kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất
magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Câu 3: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong không khí sinh ra 6,4g khí sunfurơ (SO2).
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng?
Dạng bài tập 4: Phương trình hóa học
Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các
chất trong phản ứng.
1/ Al + O2 ---> Al2O3 3/ Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O 5/ Al + HCl ---> AlCl3 + H2 7/ Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +H2O | 2/ K + O2 ---> K2O 4/ Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O 6/ FeO + HCl ---> FeCl2 + H2O 8/ NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O |
m = n × M (g) (g)
m n
= (mol) , M =
m M
n
9/ Ca(OH)2 + FeCl3 ---> CaCl2 + Fe(OH)3 11/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 13/ CaCl2 + AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + AgCl 15/ N2O5 + H2O ---> HNO3 17/ Al + CuCl2 ---> AlCl3 + Cu 19/ SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O | 10/ BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl 12/ Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O 14/ P + O2 ---> P2O5 16/ Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 18/ CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O 20/ KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 |
Dạng bài tập 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol và số phân tử CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (ở đktc) và số mol của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (ở đktc):
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:
P ( III ) và O; Fe (II) và Cl (I), | N ( III )và H; Ba và PO4; | S (III) và O; Fe (III) và SO4, | Cu (II) và OH; Al (III) và S (II) Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3 |
Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)
oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32
kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất
magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Câu 3: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong không khí sinh ra 6,4g khí sunfurơ (SO2).
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng?
Dạng bài tập 4: Phương trình hóa học
Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các
chất trong phản ứng.
1/ Al + O2 ---> Al2O3 3/ Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O 5/ Al + HCl ---> AlCl3 + H2 7/ Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +H2O | 2/ K + O2 ---> K2O 4/ Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O 6/ FeO + HCl ---> FeCl2 + H2O 8/ NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O |
m = n × M (g) (g)
m n
= (mol) , M =
m M
n
9/ Ca(OH)2 + FeCl3 ---> CaCl2 + Fe(OH)3 11/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 13/ CaCl2 + AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + AgCl 15/ N2O5 + H2O ---> HNO3 17/ Al + CuCl2 ---> AlCl3 + Cu 19/ SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O | 10/ BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl 12/ Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O 14/ P + O2 ---> P2O5 16/ Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 18/ CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O 20/ KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 |
Dạng bài tập 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol và số phân tử CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (ở đktc) và số mol của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (ở đktc):
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu. Biết % khối lượng của oxygen trong hợp chất là 60%. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 4: Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hóa, kết trái. Để sử dụng phân Ptasium chloride và Potasium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KC1 và K,SO... Người ta muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào? Vì sao? Câu 5: Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về tính chất vật lí và vai trò khí Oxygen ?
Lập công thức hóa học các hợp chất sau: Na(I) và Cl(II); S(IV) và O(II); N(III) và H(I); Cu(II) và O(II); Ba(II) và OH(I); Ca(II) và SO4(II); Al(III) và OH(I); Fe(III) và O(II) và tính phân tử khối của các chất vừa lập được
Lập công thức hóa học tạo bởi nguyên tố và nhóm nguyên tử sau rồi tính phân tử khối của hợp chất:
a) Crom (III) và SO4 (II)
b) Na (I) và PO4 (III)
c) Fe (III) và OH (I)
Làm hộ em câu này với ạ!
Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó:
A. Li ( I ) và OH ( I )
B. Fe ( III ) và O ( II )
C. S ( IV ) và O ( II )
D. Ca ( II ) và PO4 ( III )
( Biết: Cu= 64 ; S = 32 ; O= 16; Li= 7 ; H=1 ; Fe= 56 ; Ca = 40; P= 31)