a: A={14}
=>A có 1 phần tử
b: \(B=\varnothing\)
=>B không có phần tử
c: C={12}
=>C có 1 phần tử
a: A={14}
=>A có 1 phần tử
b: \(B=\varnothing\)
=>B không có phần tử
c: C={12}
=>C có 1 phần tử
Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị {x thuộc N |17-x-4}
VIẾT CÁC TẬP HỢP SAU BẰNG CÁCH CHỈ RA TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ
A={1;2;3;4;5}
B={1;4;7;10;13;16;19}
C={2;4;6;8;10;12}
GIÚP MÌNH NHÉ!
Ai làm giúp e vs : cho 2 tập hợp A={2k+1|k thuộc N} và B={3k|k thuộc N} tìm tập hợp B\A
Bài 1: Tìm x để các phân số sau là số nguyên
a) \(\dfrac{-3}{x-1}\)
b) \(\dfrac{-4}{2x-1}\)
c) \(\dfrac{3x+7}{x-1}\)
d) \(\dfrac{4x-1}{3-x}\)
Bài 2: Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất
a) A= (x-1)2 + 2008 b) B= |x+4| + 1996 c) C= \(\dfrac{5}{x-2}\) d) D= \(\dfrac{x+5}{x-4}\)
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
d. y= \(\sqrt{x+3-2\sqrt{x+2}}\)
bai 1: cho tam giác ABC có góc a bằng 120 độ, phân giác Ad. Kẻ DH vuông góc với AD, DE vung góc với AC. Trên các đoạn EB và FC lấy hai điểm I và K sao cho EI = FK
a) chứng minh tam giác DEF là tam giác đều
b) chứng minh tam giác DIK là tam giác cân
c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA tại M. Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều. Tính AD biết CM=m và CF=n
bai 2: cho góc nhọn xOy . Điểm H nằm trên phân giác của góc xOy. Từ H dựng các dừong vuông góc xuống hai cạnh ox và oy( A thuộc Ox, B thuộc Oy)
a) chung minh tam giác HAB là tam giác cân
b) gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH . Chứng minh BC vuông góc với ox
c) khi góc xOy bằng 60 độ, OH = 4cm tính độ dài OA
giải giúp mình đi mình đang cần gấp
Bài 10. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử trong đó.
a. A = {x ∈ R | (2x² – 5x + 3)(x² – 4x + 3) = 0}
b. B = {x ∈ Z | 2x² – 5x + 3 = 0}
c. C = {x ∈ N | x + 3 < 4 + 2x và 5x – 3 < 4x – 1}
d. D = {x ∈ Z | –1 ≤ x + 1 ≤ 1}
e. E = {x ∈ R | x² + 2x + 3 = 0}
f. F = {x ∈ N | x là số nguyên tố không quá 17}
Bài 11. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng
a. A = {0; 4; 8; 12; 16} b. B = {–3; 9; –27; 81}
c. C = {9; 36; 81; 144} d. D = {3, 6, 9, 12, 15}
e. E = Tập hợp các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
f. H = Tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.
điền vào chỗ...để được các STN liên tiếp
a;....;....;....
1. hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau
A={ (x; x2 ) | x ∈ {-1;0;1} }
B= { (x;y ) | x2 +y2 ≤ 2 và x,y ∈ Z }
2. viết các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của chúng
A = { 2,6,12,20,30,....}
B={ 1,\(\dfrac{1}{4},\dfrac{1}{9},\dfrac{1}{16},\dfrac{1}{25},.....\)}