CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Nguyệt

viết bài thực hành 4: kẻ bảng + thí nghiệm 1: cách điều chế và thu khí oxi
+ thí nghiệm 2: đốt lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi
1,nêu mục đích tiến hành: thí nghiệm 1(thí nghiệm 2)
2, nêu cách tiến hành
3,hiện tượng
4,giải thích và viết phương trình

Thí nghiệm 2:

1. Mục đích tiến hành: thử tính chất của khí oxi

2. Cách tiến hành:

- Lấy một lượng vừa đủ lưu huỳnh rồi đốt cháy trong không khí.

- Từ từ đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi.

3. Hiện tượng: lưu huỳnh cháy mạnh mẽ trong oxi.

4. Giải thích: oxi hỗ trợ cho sự cháy khiến lưu huỳnh cháy mạnh mẽ.

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

bạch tiểu thư
5 tháng 3 2018 lúc 21:10

bọn mk mới làm í mới nộp ko bk đúng ko

Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4KMnO4.

1) Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

2) Viết phương trình hóa học:

2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2

3) Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

1) Hiện tượng:

- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

2) Phương trình hóa học:

S+O2→SO2S+O2→SO2.

3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.



Thí nghiệm 1:

1: Mục đích tiến hành: điều chế và thu khí oxi.

2. Cách tiến hành:

- Cho một lượng vừa đủ kalipemanganát vào ống nghiệm.

- Đun nóng dưới ngọn lửa đèn cồn.

- Dùng một chiếc que gỗ còn tàn đỏ đưa vào trong ống nghiệm.

3. Hiện tượng: que gỗ bùng cháy lên.

4. Giải thích: sau khi đốt kalipemanganát sẽ phân huỷ tạo ra oxi khiến que gỗ cháy.

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_4+O_2\)


Các câu hỏi tương tự
thiện nhân
Xem chi tiết
Trúc Giang
Xem chi tiết
Ly Thảo
Xem chi tiết
Trường• 3Tuổi
Xem chi tiết
miko
Xem chi tiết
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Candy
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết