bài 1:viết ba đa thức tương ứng có cả hai, ba, bốn biến và có nhiều hơn một hạng tử. xác định các hạng tử của mỗi đa thức đó.thu gọn đa thức(nếu chúng là đa thức chưa thu gọn) và chỉ rõ bậc của mỗi đa thức đó.
bài 2: Minh 13 tuổi. Chị gái Minh nhiều hơn Minh x tuổi , còn bố của hai chị em có số tuổi gấp ba lần số tuổi của chi gái Minh. viết theo x tổng số tuổi của ba bố con Minh
bài 3: cho đa thức P = 3x2 + 5.
tìm giá trị của đa thức P khi x = -1; x=0; x=3
chứng tỏ rằng đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x
tìm một vài đa thức được sử dụng trong các môn học khác mà em biết
help me!!!!! mai có tiết rùi
Bài 1. Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 - 4x3.
a) Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Cần gấp ạ!!!!
Mk có yêu cầu nhỏ nhỏ 1 tí là làm ơn trình bày chi tiết 1 chút
Thanks a lot!!!!!
Viết môt đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có ba hạng tử
Cho hai đa thức một biến x bậc 3, 4 hạng tử.
a) Tính tổng Tìm bậc của tổng .
b) tìm hiểu và Tìm bậc của hiệu
Cho đa thức : A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2
a) Thu gọn và xác định bậc của đa thức A(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức A(x)
cho đa thức Q(x) = 2x^4 + 4x^3 - 5x^6 - 4x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0
cho đa thức :
A(x)= -45-x3+4x2 +5x+9+4x5-6x2-2
a)Thu gọn đa thức trên rồi sắp xếp chúng thep lũy thừa giảm dần , tăng dần của biến
b) Tìm bậc của đa thức trên
Khẳng định sâu đúng hay sai ?
Tổng của hai đa thức là một đa thức có bậc bằng bậc cao nhất của các đa thức đồng hạng
a) viết năm đơn thức của hai biến x,ý ; trong x,y có bậc khác nhau . chỉ ra rõ hệ số và bậc của mỗi đơn thức đó.
b) thế nào là hai đơn thức đồng dạng , cho ví dụ
c) nêu cách để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng
d) thế nào là đa thức ? viết một đa thức nhưng không phải là một đơn thức . chỉ rõ bậc của đa thức đó .
e) viết đa thức một biến có hệ số cao nhất bằng 10 , hệ số tự do bằng -1
f) khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức p(x)?