Chỉ và nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong câu thơ:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa - Hồ Chí Minh.
Câu 2. (1 điểm)
Câu thơ “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” (“Cảnh khuya”, Hồ Chí Minh) khiến em liên tưởng đến bài thơ nào đã học cũng viết về những đêm không ngủ của Bác? Hãy cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó.
Câu 3. (4 điểm)
Mẹ là người luôn dành cho ta tình yêu thương vĩ đại nhất. Nụ cười dịu dàng, ấm áp của mẹ chính là nguồn động viên, khích lệ, tiếp thêm cho ta sức mạnh vững bước trong cuộc sống. Bằng cảm xúc của mình, em hãy viết bài văn biểu cảm về nụ cười của mẹ.
Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm nhận về hai câu đàu của bài thơ"cảnh khuya" của Hồ Chí Minh,trong đoạn văn có sử dụng 1 đại từ ( gạch chân và chú thích rõ đại từ)
Câu 1.Dựa vào hai câu đầu bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, hãy viết đoạn văn khoảng 8 –10 câu để làm rõ bức tranh núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya. Trong đoạn văn có sử dụng một từ Hán Việt, một từ láy (gạch chân và chú thích).
So sánh hai câu thơ và chỉ ra cái hay của câu thơ thứ nhất : "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" " Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông"
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ (gạch chân rõ)
Cảm nhận của em ở hai câu thơ sau trong bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh: " Tiếng suối trong như tiếng hát xa; Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa".
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ thứ hai của bài '' Cảnh khuya ''
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Từ “như” trong câu thơ có phải là quan hệ từ không? Vì sao?