- Củng cố nền độc lập của dân tộc.
- Làm cho đất nước ngày càng phát triển.
- Đem lại quyền lợi cho nhân dân.
- Tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Củng cố nền độc lập của dân tộc.
- Làm cho đất nước ngày càng phát triển.
- Đem lại quyền lợi cho nhân dân.
- Tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
+Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của Châu Giao?
+Qua sự thất bại của Hai Bà Trưng, nhân dân ta phải chịu những chính sách thâm độc nào của nhà Hán?
Các bạn trả lời giúp mình nha.
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) SBT trang 46
a) Chính quyền đô hộ kiểm soát rất gắt gao và nắm độc quyền về sắt, nhưng nhân dân ta vẫn sản xuất được nhiều công cụ, dụng cụ, vũ khí bằng sắt. (Đọc kĩ mục 2 của bài 19 - trang 53 - 54 - SGKLS6 lấy dẫn chứng khẳng định điều đó).
b) Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời đúng
Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt là vì:
Em có nhận xét gì về những chính sách của chính quyền Trưng Vương? Rút ra, định nghĩa về chình quyền tự chủ.
nếu những việc làm của trung sau khi khởi nghĩa thắng lợi nếu sự khác biệt giữa trình sách nhà hán vá chính sách chính quyền trưng vương
Phần 1 : Tìm hiểu nội dung bài 19-20
Từ sau Trung Vương đến trước Lý Nam Đế
(Từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ IV)
Phần 2 : Trả lời câu hỏi
Câu 1:- Trong các thế kỉ I đến VI,phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách bóc lột với nhân dân ta như thế nào ?
Câu 2 :- Trình bày chính sách cai trị của chính quyền đo hộ về mặt văn hóa với nước ta ?
Câu 3 :- Vì sao người Việt vẫn giữ phong tục , tập quán , tiếng nói của tổ tiên ?
Tiết 22 - Bài 19:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)
1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ VI.
- Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và .................................
- Đưa người Hán sang làm ................................
- Thu nhiều thứ ......................., nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, ......................... và ........................ nặng nề.
- Tiếp tục đưa ......................... lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...................... vẫn phát triển.
- Biết ...................... phòng lụt, biết trồng lúa ....................... một năm.
- Nghề ......................, nghề ..................., ... cũng được phát triển.
- Các ...................... nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ ........................ ngoại thương.
❆ Câu hỏi:
1. Vì sao chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt?
Nêu nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
1. Nêu các chính sách thâm độc của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta.
2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
3. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. Ý nghĩa của việc làm đó.
4. Nêu tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa của nước ta từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6.
5. Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
6. Dựa vào ý câu thơ:
Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này
Em hãy viết đoạn văn nói rõ nguyên nhân, mục đích của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 1: Điền vào chỗ trống về hành động của nhà Hán đối với các vùng lãnh thổ nước ta
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận ……….......................................và ………..........................................
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành các quận .................., Cửu Chân và ................................……….. (bao gồm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................