Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn kim oanh

vì sao xương có tính đàn hồi và rắn chắc

Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 20:32

- Đàn hồi : vì xương có cốt giao

- Rắn chắc : Vì xương có muối Canxi

Lê Thị Trang
18 tháng 10 2018 lúc 20:34

Xương còn có một đặc tính khác, đó là tính đàn hồi cao. Khi đầu của một người bị đập mạnh, chỗ bị va chạm đó bị biến dạng trong chốc lát, sau đó không lâu lại hồi phục lại như cũ. Tính đàn hồi của xương giống hệt như sợi dây cung.

Xương còn cứng hơn cả kim cương, điều kỳ diệu này chính là do cấu tạo xương. Còn tính đàn hồi kỳ diệu của xương nằm trong thành phần xương.

Các nhà khoa học phân tích, thành phần hoá học của xương bao gồm 2 loại: chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ chủ yếu là nhựa xương, nó là một loại protêin, khiến cho xương có tính đàn hồi. Trong chất vô cơ chủ yếu là muối calci (phosphat calci, carbonat calci ) khiến cho xương cứng chắc. Thí nghiệm nhỏ dưới đây sẽ chứng minh cho ta thấy rõ điều đó.

Lấy đoạn xương sườn heo hay dê, sau khi cân đem ngâm trong dung dịch acid chlorhydric 10%, khoảng 1-2 tiếng đồng hồ sau lấy ra dùng nước rửa sạch, lau khô, đem cân lại sẽ phát hiện ra lúc này trọng lượng của khúc xương đã giảm khoảng 2/3. khúc xương trở nên mềm dai, không chỉ có thể uốn cong mà có thậm chí có thể thắt nơ được. Điều này chứng minh rằng khi xương đã mất muối calci vô cơ, còn lại là chất hữu cơ. Chất hữu cơ là nguyên nhân tạo nên tính đàn hồi của xương.

Ta lại lấy một khúc xương heo hay dê, sau khi cân trọng đặt lên, vỉ sắt đem nướng, nướng cho đến khi xương thành tro thì thôi. Đem tro này đi cân lại, trọng đã giảm 1/3. lúc này dùng nhíp gắp xương lên, tuy vẫn rất “bướng”nhưng lại rất dể vỡ, đụng nhẹ là vụn thành tro bụi, không còn một chút dẻo dai. Điều này cho thấy, xương đã mất đi thành phần chất hữu cơ, còn lại là chất hữu cơ.

Hai kết quả thí nghiệm trên đã chứng minh được thành phần hoá học của xương và tỉ lệ các thành phần của xương với nhau (chất hữu cơ chiếm khoảng 1/3, chất vô cơ chiếm 2/3), hơn nữa còn cho thấy rõ xương vừa rắn chắc vừa giàu tính đàn hồi.

Tỉ lệ các chất hữu cơ và vô cơ trong xương sẽ thay đổi theo tuổi tác. ở tuổi thanh thiếu niên, thành phần chất hữu cơ trong xương cao hơn (hơn 1/3), tính đàn hồi cao, ít khi bị gãy xương cho nên các vận động viên và các diễn viên xiếc phần lớn được rèn luyện ngay từ tuổi nhi đồng. Bởi ở tuổi nhi đồng, tính đàn hồi của xương lớn lại dể thay đổi hình dạng, vì thế thanh thiếu niên nhất định phải tập cho tư thế đứng, ngồi, đi lại cho đẹp, để phòng xương bị biến hình cong lệch.ví dụ như lưng bị khòm là do xương sống bị vẹo sang một bên … v.v..

Huỳnh lê thảo vy
18 tháng 10 2018 lúc 20:39

-Vì xương hình ống có tác dụng tăng khả năng chịu lực

-Nan xương xếp vòng cung phân tán lực xương,tăng khả năng chịu lực

Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 21:09

Xương còn có một đặc tính khác, đó là tính đàn hồi cao. Khi đầu của một người bị đập mạnh, chỗ bị va chạm đó bị biến dạng trong chốc lát, sau đó không lâu lại hồi phục lại như cũ. Tính đàn hồi của xương giống hệt như sợi dây cung.

Xương còn cứng hơn cả kim cương, điều kỳ diệu này chính là do cấu tạo xương. Còn tính đàn hồi kỳ diệu của xương nằm trong thành phần xương.

Các nhà khoa học phân tích, thành phần hoá học của xương bao gồm 2 loại: chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ chủ yếu là nhựa xương, nó là một loại protêin, khiến cho xương có tính đàn hồi. Trong chất vô cơ chủ yếu là muối calci (phosphat calci, carbonat calci ) khiến cho xương cứng chắc. Thí nghiệm nhỏ dưới đây sẽ chứng minh cho ta thấy rõ điều đó.

Lấy đoạn xương sườn heo hay dê, sau khi cân đem ngâm trong dung dịch acid chlorhydric 10%, khoảng 1-2 tiếng đồng hồ sau lấy ra dùng nước rửa sạch, lau khô, đem cân lại sẽ phát hiện ra lúc này trọng lượng của khúc xương đã giảm khoảng 2/3. khúc xương trở nên mềm dai, không chỉ có thể uốn cong mà có thậm chí có thể thắt nơ được. Điều này chứng minh rằng khi xương đã mất muối calci vô cơ, còn lại là chất hữu cơ. Chất hữu cơ là nguyên nhân tạo nên tính đàn hồi của xương.

Ta lại lấy một khúc xương heo hay dê, sau khi cân trọng đặt lên, vỉ sắt đem nướng, nướng cho đến khi xương thành tro thì thôi. Đem tro này đi cân lại, trọng đã giảm 1/3. lúc này dùng nhíp gắp xương lên, tuy vẫn rất “bướng”nhưng lại rất dể vỡ, đụng nhẹ là vụn thành tro bụi, không còn một chút dẻo dai. Điều này cho thấy, xương đã mất đi thành phần chất hữu cơ, còn lại là chất hữu cơ.

Hai kết quả thí nghiệm trên đã chứng minh được thành phần hoá học của xương và tỉ lệ các thành phần của xương với nhau (chất hữu cơ chiếm khoảng 1/3, chất vô cơ chiếm 2/3), hơn nữa còn cho thấy rõ xương vừa rắn chắc vừa giàu tính đàn hồi.

Tỉ lệ các chất hữu cơ và vô cơ trong xương sẽ thay đổi theo tuổi tác. ở tuổi thanh thiếu niên, thành phần chất hữu cơ trong xương cao hơn (hơn 1/3), tính đàn hồi cao, ít khi bị gãy xương cho nên các vận động viên và các diễn viên xiếc phần lớn được rèn luyện ngay từ tuổi nhi đồng. Bởi ở tuổi nhi đồng, tính đàn hồi của xương lớn lại dể thay đổi hình dạng, vì thế thanh thiếu niên nhất định phải tập cho tư thế đứng, ngồi, đi lại cho đẹp, để phòng xương bị biến hình cong lệch.ví dụ như lưng bị khòm là do xương sống bị vẹo sang một bên … v.v..

Cái này mình kiếm, thấy cũng hay nên copy cho bn tham khảo!


Các câu hỏi tương tự
Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lan
Xem chi tiết