Giải thích các hiện tượng sau đây: a, cho đường vào nước,nước có vị ngọt b, mở lọ nước hoa ở cuối phòng một lát sau trong phòng đều ngửi thấy mùi nước hoa c, vì sao cho muối vào cốc nước nóng lại nhanh tan hơn khi cho vào cốc nước nguội d, vì sao bóng bay khi bơm căng dù buộc rất chặt để lâu vẫn bị xẹp
bt về nhà)vì sao ta uống nước đá thì lạnh hãy cho biết nào truyên nhiệt?vì sao?
vì sao khi trà nóng 100 độ c,thì người ta bỏ trà nóng qua bình,tiếp tục ngược bình qua trà nóng,lại giảm nhiệt độ ?
VậtA có khối lượng nhỏ hơn vật B, nhưng lại có nhiệt độ lớn hơn vật B. Gọi vA, vB là vận tốc chuyển động của các phân tử vật A và vật B. Hãy so sánh vA , vB. Sự so sánh nào sau đây là đúng? Tại sao?
(1 Điểm)
vA> vB , vì vật A có khối lượng lớn hơn vật B.
vA< vB , vì vật A có khối lượng lớn hơn vật B.
vA> vB , vì vật A có nhiệt độ lớn hơn vật B.
Tùy chọn vA< vB , vì vật A có nhiệt độ lớn hơn
Giải thích các hiện tượng sau:
a) Vì sao quả bóng bay cao su dù được bơm thật căng, buộc thật chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần?
b) Thả một đồng xu được nung nóng vào một cốc nước lạnh. Nhiệt năng của đồng xu và của cốc nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiêt?
tại sao khi đun nước sôi bằng ấm sắt mà không làm cho sắt tan chảy nếu để lâu thì sao? hoặc lấy ý mình + 5đ; vì do khi đun nước sôi chỉ nhiệt độ lên đến 100 độ c mà sắt chỉ dao động nhiệt độ hơn 1000 độ c nên nước dẫn nhiệt cho sắt làm cho sôi nhiệt độ như nhau vậy nếu để lâu nước cạn và không còn dẫn nhiệt cho sắt làm cho nhiệt độ sắt đột ngột tăng dần đến khi chảy thì thôi. do đó thì đun nước căn trừng
Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn
Có thể bạn đã biết, trong sách giáo khoa bộ môn Vật Lý lớp 8 thì người ta có nói rằng: nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C. Theo mình thấy cách nói này có phần chưa đúng vì người ta có nói J/Kg.K nhưng lại dùng °C, trong công thức bạn để ý là người ta dùng đơn vị đo nhiệt độ (K) chứ không phải là đơn vị đo nhiệt độ (°C). Vậy thì có phải Bộ Giáo dục đã làm sai sách vật lý không?
a)vì sao người ta khuyên ngăn mùi thơm từ thức ăn dẫn đến chuột ăn phá?
b)vì sao con cá sống được trong nước dù khí oxi nặng hơn không khí rất nhiều?
c huy chương vàng)vì sao khi ta thấy những quán bán nước ngọt thường có tủ lạnh làm lạnh nước ngọt nhưng tủ lạnh nhiệt độ không bằng ngăn đá do đó nước ngọt không được đóng băng,nhưng ta cảm giác khi mua nước ngọt những giọt nước động bên ngoài lại bám vào tay?
a)đây có phải hiện tượng khếch tán không vì sao?