do cách sắp xếp mà bn, có 18 nguyên tố có 4 lớp e thì người ta xếp chung vào chu kì 4 thôi
do cách sắp xếp mà bn, có 18 nguyên tố có 4 lớp e thì người ta xếp chung vào chu kì 4 thôi
Lớp thứ 4 có tối đa 32 e , vì sao chu kì 4 không có số nguyên tố tương ứng với số e tối đa?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
A. giống nhau ở cả 7 chu kì.
B. không biến đổi tuần hoàn.
C. được lặp đi lặp lại tương tự sau mỗi chu kì.
D. giống nhau ở 3 chu kì đầu, khác nhau ở 4 chu kì còn lại.
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA , nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA : a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y ; b) Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi 2 nguyên tố X và Y
Những nguyên tố nào đứng đầu các chu kì ? Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó có đặc điểm chung gì ?
Những nguyên tố nào đứng cuối các chu kì ? Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố đó có đặc điểm chung gì ?
tại sao chu kì 6 có 18 nguyên tố
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mầy ?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên.
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mầy ?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên.