Vi khuẩn phân bố nhiều nơi trên trái đất: nước, không khí,...
Kích thước:vi khuẩn có kích thước nhỏ
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Cấu tạo:đơn giản ,có chất tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh
+ Trong tự nhiên: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Câu hỏi:
Vi khuẩn phân bố ở đâu? Nêu cấu tạo kích thước hình dạng và vai trò vi rút và vi khuẩn?
Trả lời:
Vi khuẩn trong đất.
Vi khuẩn trong nước.
Vi khuẩn trong không khí.
Vi khuẩn ở các vị trí trên cơ thể.
trường.
Virus là một nhóm VSV chưa có cấu tạo tế bào,có kích thước vô cùng nhỏ bé (20x30 đến 150x300nm),có thể chui qua màng lọc vi khuẩn.
2.Đặc điểm chung: - Virut không có khả năng sống độc lập, chúng sống kí sinh trong tế bào sống. - Virut có cấu tạo cực kỳ đơn giản, chủ yếu chỉ gồm protein và axit nucleic. - Protein tạo nên phần vỏ của virut và có cấu trúc khá đặc biệt - Axit nucleic là phần bên trong được gọi là thể giống nhân của virut. Nhân virut quyết định mọi tính chất của sự di truyền.
2. Hình thái và cấu trúc của virus
a. Cấu tạo cơ bản: - Virus đều có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: lõi là acid nucleic (tức gen) và vỏ là protein gọi là capsid, bao bọc bên ngoài để bảo vệ acid nucleic. Các loại hình thái của virut: - Hình cầu: các đơn vị cấu trúc xếp theo kiểu đối xứng 4 mặt, 8 mặt hoặc 20 mặt. - Hình que: điển hình là virut đốm thuốc lá, chúng có hình que dài và cấu trúc đối xứng xoắn. - Hình khối - Hình con nòng nọc: virut loại này kí sinh trên vi khuẩn gọi là thể thực khuẩn (phage)
II. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của virut: - Nhiệt độ. - Độ ẩm. - pH - Ánh sáng - Áp suất thẩm thấu. Chúng có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của virut III.Tác hại của virut: - Virut gây rất nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, động vật và thực vật. - Virut kí sinh trên tế bào chủ nên việc chữa bệnh rất khó khăn và phức tạp. - Đối với nông nghiệp, hầu hết các bệnh do virut đều gây nguy hiểm cho cây trồng. Ví dụ: căn bệnh thế kỉ AIDS do virut HIV gây nên.
IV. Các phương pháp hạn chế sự lan truyền của virut: Virut là một loại vi khuẩn khi đã xâm nhập vào vật chủ thì rất khó loại bỏ. Vì vậy để phòng tránh virut cần: - Làm vật chủ có một sức đề kháng tốt. - Cách li khi có mầm bệnh. - Ngăn chặn kịp thời khi phát hiện dấu hiệu bệnh. - Tiêm vacxin phòng bệnh V. Ứng dụng Virut có nhiều ứng dụng và hiệu quả đạt được rất tốt:
1. Trong khoa học: - Virut trở thành mô hình lý tưởng của sinh học phân tử và di truyền học hiện đại.
2. Trong thực tiễn: - Ứng dụng Interferon để chế vacxin chống virut gây bệnh. Vacxin này phòng được nhiề bệnh do virut khác nhau và ưu việt hơn vacxin chế từ vi khuẩn. - Dùng virut gây bệnh co côn trùng để tiêu diệt các côn trùng có hại, không gây ảnh hưởng đến các côn trùng có lợi khác trong mối cân bằng sinh thái. Đây là ưu điểm đáng kể so với các loại thuốc hóa học thường dùng hiện nay
-Vi khuẩn ở khắp mọi nơi trong đất, nước,không khí,..thậm chí trên cơ thể sinh vật sống
-vi khuẩn là những sinh vật bé nhỏ cấu tạo từ tế bào, có kích thước vào hàng µm, còn virut là 1 thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào (chúng chỉ gồm 2 phần chính: vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic, kích thước vào hàng nm )
Còn vai trò tham khảo ở: Bài 50. Vi khuẩn | Học trực tuyến