Để có được 20L nước ấm ở nhiệt độ 30°C, thì cần pha 2,5L nước sôi với lượng nước lạnh có nhiệt độ là bao nhiêu. Biết rằng trong quá trình pha nước không có sự thoát nhiệt lượng ra môi trường bên ngoài
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
nước máy có nhiệt độ 15độ c .muốn có 16 lit nước ấm ở nhiệt độ 35 độ c để tắm cho con . một chị đãmua 5kg nước nóng có nhiệt độ 95độ c về pha vs nc máy hỏi lượng nc nóng có đủ dùng không thừa hay thiếu bao nhiêu bỏ qua sự tỏa nhiệt ra mtrg xung quanh cần gấp
cho hai ấm khác nhau sau một ấm là đồng và một ấm nhôm khi đun sôi thì hai ấm khác nhiệt độ của ấm đồng nước 30 độ c còn ấm nhôm nước 35 độ c khi đun nước và rượu đựng cả 1 và 2 ấm tới nhiệt độ tối đa của nước và rượu hai ấm cùng thể tích nước là 0,4l ấm đồng khối lượng 0,5kg còn ấm nhôm có khối lượng 1kg tính lượng nhiệt dung riêng toả ra môi trường quá trình đun nước và rượu là bao nhiêu? ?biết nhiệt dung riêng của nước và rượu là 4200J/kgk và 2500J//kgk biết muốn có nhiệt độ như cả hai ấm cần sử dụng củi cần dùng 0,5kgvà năng suất toả nhiệt của củi khô là 10^7J/kg
, Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. (Bỏ qua nhiệt lượng mất mát do tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài).
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g được đun nóng tới nhiệt độ t1(°C) vào một cốc nước lạnh 25°C , Sau một thời gian nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 20°C
a) tính nhiệt lượng mà nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
b) tính nhiệt độ ban đầu của t1 của quả cầu nhôm biết nhieetj dung riêng của nhôm là 900 J/kg.K và chỉ coi như nước và cầu nhôm truyền nhiệt cho nhau