Văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
a, Vấn đề nghị luận đặt ra là gì ?
b, Tác giả đưa ra những luận cứ nào ?
c, Nêu trình tự lập luận của bài văn ?
d, Ngoài thể hiện trong công cuộc kháng chiến , tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong việc xây dựng đất nước ngày nay ?
e, Tác giả đã sử dụng hình thức diễn đạt nào để bài văn trở nên hấp dẫn ?
f, Phân tích giá trị nghệ thuật so sánh trong đoạn văn " Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý ...những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày "
a) Vấn đề nghị luận : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Luận cứ :
- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước.
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến...=>đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến.
c) Lập luận ( Trình tự ) :
- Đầu tiên tác giả nêu lên vấn đề nghị luận: Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Sau đó thì tác giả lại đưa ra những dẫn chứng thuyết phục để làm rõ vấn đề nghị luận (dẫn chứng nằm ở các đoạn trong văn bản)
- Cuối cùng là chốt lại vấn đề, nếu kết luận, nhiệm vụ cần phải làm để gìn giữ truyền thống quý báu đó.
- Trong văn bản, tác giả đã nêu lên những luận điểm thuyết phục, và đưa ra những luận cứ xác đáng để giải thích rõ luận điểm văn bản.
d) Tinh thần yêu nước ngày nay được thể hiện qua :
+ Sự phấn đấu của nhân dân.
+ Sự cố gắng học tập, cham chỉ của các bạn học sinh.
+ Không ngừng nâng cao trí tuệ để xây dựng đất nước.
e) Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt : Nghị luận (chứng minh) kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả để bài văn trở nên hấp dẫn, thuyết phục.
f) Giá trị nghệ thuật so sánh trong đoạn :
+ Làm sâu sắc thêm tinh thần yêu nước của nhân dân.
+ Nói lên tinh thần yêu nước được thể hiện ở hai dang là "trưng bày" và "cất giấu".
a, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
b,
- Đầu tiên tác giả nêu lên vấn đề nghị luận: Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Sau đó thì tác giả lại đưa ra những dẫn chứng thuyết phục để làm rõ vấn đề nghị luận <dẫn chứng nằm ở các đoạn trong văn bản>.
- Cuối cùng là chốt lại vấn đề, nếu kết luận, nhiệm vụ cần phải làm để gìn giữ truyền thống quý báu đó.
- Trong văn bản, tác giả đã nêu lên những luận điểm thuyết phục, và đưa ra những luận cứ xác đáng để giải thích rõ luận điểm đó.
c,– Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.
– Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.
Các dẫn chứng trong đoạn này được đưa ra theo mô hình "từ ... đến ..." và được sắp xếp theo các trình tự: tuổi tác, khu vực cư trú; tiền tuyến, hậu phương; tầng lớp, giai cấp.
Những sự việc và con người này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau, nhưng bao quát toàn bộ già trẻ, gái trai, miền xuôi, miền ngược, tiền tuyến, hậu phương, nông dân, công nhân, điền chủ,...; nghĩa là toàn thể nhân dân Việt Nam.
a) Vấn đề nghị luận : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Luận cứ :
- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước.
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến...=>đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến.
c) Lập luận ( Trình tự ) :
- Đầu tiên tác giả nêu lên vấn đề nghị luận: Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Sau đó thì tác giả lại đưa ra những dẫn chứng thuyết phục để làm rõ vấn đề nghị luận (dẫn chứng nằm ở các đoạn trong văn bản)
- Cuối cùng là chốt lại vấn đề, nếu kết luận, nhiệm vụ cần phải làm để gìn giữ truyền thống quý báu đó.
- Trong văn bản, tác giả đã nêu lên những luận điểm thuyết phục, và đưa ra những luận cứ xác đáng để giải thích rõ luận điểm văn bản.
d) Tinh thần yêu nước ngày nay được thể hiện qua :
+ Sự phấn đấu của nhân dân.
+ Sự cố gắng học tập, cham chỉ của các bạn học sinh.
+ Không ngừng nâng cao trí tuệ để xây dựng đất nước.
e) Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt : Nghị luận (chứng minh) kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả để bài văn trở nên hấp dẫn, thuyết phục.
f) Giá trị nghệ thuật so sánh trong đoạn :
+ Làm sâu sắc thêm tinh thần yêu nước của nhân dân.
+ Nói lên tinh thần yêu nước được thể hiện ở hai dang là "trưng bày" và "cất giấu".