vỏ kitin giàu canxi để cứng cáp nhằm bảo vệ cơ thể, sắc tố để giúp tôm thích nghi với màu của môi tường nước..
- tôm lột xác để lớn lên là do vỏ cứng không phất triển đồng thời với cơ thể, còn vỏ ốc sên thì có thể pt theo cơ thể
vỏ kitin giàu canxi để cứng cáp nhằm bảo vệ cơ thể, sắc tố để giúp tôm thích nghi với màu của môi tường nước..
- tôm lột xác để lớn lên là do vỏ cứng không phất triển đồng thời với cơ thể, còn vỏ ốc sên thì có thể pt theo cơ thể
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
1.Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
2.Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
3.Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
4.Nêu biện pháp phòng chống giun tròn?
5.Nêu biện pháp phòng chống giun dẹp?
Vì sao tôm lại lột xác nhiều lần?
Giúp mik đi mng ơi😢
1.Hãy kể tên 5 ngành động vật mà em học từ đầu năm đến nay ? Nêu đại diện động vật của mỗi ngành?
2.Ngành chân khớp gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào ?
3.Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
4.Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?
5.Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
6.Hô hấp của châu chấu khác với tôm như thế nào?
7.Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
Ai nhanh mình tick cho nhá!!!!!
Tại sao khi tôm còn sống ta không thể bóc vỏ, nhưng khi tôm chết rồi thì có thể bóc vỏ dễ dàng ?
Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? Trình bày cấu tạo và chức năng của mỗi phần ? Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố vỏ có ý nghĩa gì trong đời sống tôm ?
Câu 1: Phân biệt cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
Câu 2: Phân biết môi trường sống và cách hô hấp giữa tôm và châu chấu?
Câu 3: Giải thích vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 4: Giải thích vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên lại có?
Câu 5: Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa ?
Câu 6: Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
Cho các động vật sau: Sán dây, sò, sán lông, trùng sốt rét, trùng kiết lị, nhện, ốc sên, cua nhện. Mực Trai sông, ốc vặn, thủy tức, tôm , ghẹ, châu chấu, sun, mọt ẩm, ốc nhồi, ngán, ốc rạ, rận nước, chân kiếm, cái ghẻ.
Hãy sắp xếp chúng vào các ngành, lớp động vật đã học.
. Tại sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?