Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, nhà văn cũng đã nhiều lần miêu tả con đường “Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, di đến đâu đó, xa! Đường bị đánh lở loét đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh”, “Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường”; “Rồi khi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang.”
a) Hành động “thở phào” của người kể chuyện giúp em hiểu thêm điều gì ở họ?
b) Xac định một câu có dùng lời dẫn gián tiếp trong những câu văn đã cho.
Phân tích để thấy vẻ đẹp của tuổi trẻ VN những năm chống Mĩ:
Chúng tôi đi không tiếc đời mình
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ Quốc
( Trích Trường ca Những người đi tới biển, Thanh Thảo)
Hướng dẫn soạn bài " Những ngôi sao xa xôi" - Lê Minh Khuê - Văn lớp 9
bình luận đoạn thơ sau
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
( một đoạn ngắn)
Tìm và fân tích giá trị của BFNT trong khổ thơ sau
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.( Mùa xuân nho nhỏ....
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Từ nội dung của khổ thơ trên hãy viết một đoanh văn ngắn ( khoảng 200 từ) nêu suy nghĩ của mình về trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc cống hiến xây dựng quê hương đát nước hiện nay
Hình ảnh biểu tượng ,từ ngữ và cách diễn đạt trong đoạn thơ?
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẻ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Trích Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
Cảm nhận vẻ đẹp của 3 nữ thanh niên xung phong trong đoạn truyện sau: "Chúng tôi có 3 người...Và làm việc có khi suốt đêm." (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
II. Tập làm văn
Suy nghĩ của em về ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong hai khổ thơ sau :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc .
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Đó là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà? Bà hay kể những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận chưa về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? [....] Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà . Niềm vui trăm nghả Nhưng cũng chẳng lúc nào quên lời nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa " ( Trích bếp lửa -Bằng Việt) Câu 1 : xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: " Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" Câu 2: xác định mạch cảm xúc đoạn thơ và từ đó nêu cảm hứng chủ đạo bài thơ Câu 3: Tìm hình ảnh từ ngữ thể hiện kỉ niệm thân thương của bà và cháu trong hồi tưởng nhân vật trữ tình. Câu 4: qua khổ thơ cuối từ những lời nhắc nhở bản thân của người cháu anh chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa kỉ niệm trong đời sống con người.