Tục ngữ thuộc bộ phận văn học dân gian.
Mk chắc chắn luôn, k sai đâu!!!
Chúc p hok tốt!!! Hoàng kim Song Thư
thuộc bộ phận văn học dân gian( mik không chắc lắm)
Tục ngữ thuộc bộ phận văn học dân gian
Tục ngữ thuộc bộ phận văn học dân gian.
Mk chắc chắn luôn, k sai đâu!!!
Chúc p hok tốt!!! Hoàng kim Song Thư
thuộc bộ phận văn học dân gian( mik không chắc lắm)
Tục ngữ thuộc bộ phận văn học dân gian
Tại sao tục ngữ thuộc thể loại văn học dân gian?
Tục ngữ là gì?Cho biết sự khác nhau giữa tục ngữ,ca dao,thành ngữ?Lấy ví dụ cụ thể?
a)Chép thuộc lòng các câu tục ngữ đã học về thiên nhiên lao động sản xuất;tục ngữ về con người xã hội
b)Chỉ ra đặc điểm hình thức,nội dung,bài học rút ra từ từng câu tục ngữ qua 2 văn bản trên?
c)Mỗi một chủ đề tục ngữ hãy sưu tầm 5 câu tục ngữ có nội dung tương tự?Sau đó chọn 1 câu tục ngữ để giải thích(viết thành đoạn văn)
hãy so sánh hai câu tục ngữ
"không thầy đó mày làm nên"
"học thầy không tày học bạn "
mà nhân tiện cho mik hỏi :"có bộ truyện nào hay thì cho mik nhá ^^"
Bài 2: Cho câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”
Câu 1: Câu tục ngữ trên thuộc nhóm tục ngữ nào?
Câu 2: Chỉ rõ và nêu tác dụng của nghệ thuật ẩn dụ được sử dụng trong câu tục ngữtrên. Tại sao câu tục ngữ lại lược bỏ chủ ngữ?
Câu 3: Chép một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự mà em được học trong chương trìnhNgữ văn 7.
Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên. Trongđoạn văn có sử dụng câu rút gọn (gạch chân và chú thích rõ).
Từ khái niệm của tục ngữ, hãy hệ thống các đặc điểm của tục ngữ (đặc điểm hình thức và nội dung)? Học thuộc các câu tục ngữ đã học. Chép và nêu đặc điểm của một câu tục ngữ mà em thích.
Phần I. Đọc- hiểu: Cho câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
Câu 1: Trình bày khái niệm tục ngữ?
Câu 2: Xét theo cấu tạo câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” thuộc kiểu câu gì?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Câu 4: Việc học là rất quan trọng đối với mỗi người. Bằng đoạn văn (khoảng 12 câu) hãy trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc học trong cuộc sống. Trong đoạn có câu văn sử dụng 1 trạng ngữ chỉ mục đích (gạch chân chỉ rõ).
Đọc câu tục sau và trả lời câu hỏi: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a) Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào?
b) Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ trên.
c) Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
Câu 1: Thuộc lòng “Những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và sản xuất”
- Nêu nghệ thuật, nội dung một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất trong chủ
đề đó.
- Ngoài những câu tục ngữ trên mà em đã học, tìm thêm 2 câu tục ngữ về
thiên nhiên, lao động và sản xuất mà em biết.
Câu 2: Thuộc lòng “Những câu tục ngữ về con người và xã hội”
- Nêu nghệ thuật, nội dung của những câu tục ngữ trên.
- Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ
sau:
+ Một mặt người bằng mười mặt của.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
+ Thương người như thể thương thân.
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 3: Từ “Những câu tục ngữ về con người và xã hội, câu tục ngữ nào để lại cho
em bài học mà em tâm đắc nhất. Hãy diễn đạt điều đó bằng vài câu văn.
Câu 4: Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ca dao và tục ngữ.
Câu 1: Thuộc lòng “Những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và sản xuất”
- Nêu nghệ thuật, nội dung một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất trong chủ đề đó.
- Ngoài những câu tục ngữ trên mà em đã học, tìm thêm 2 câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và sản xuất mà em biết.
Câu 2: Thuộc lòng “Những câu tục ngữ về con người và xã hội”
- Nêu nghệ thuật, nội dung của những câu tục ngữ trên.
- Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ sau:
+ Một mặt người bằng mười mặt của.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
+ Thương người như thể thương thân.
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 3: Từ “Những câu tục ngữ về con người và xã hội, câu tục ngữ nào để lại cho em bài học mà em tâm đắc nhất. Hãy diễn đạt điều đó bằng vài câu văn.
Câu 4: Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ca dao và tục ngữ.