tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao hai vật có khối lượng khác nhau được thả rơi, nếu bỏ qua sức cản không khí thì
A. hai vật chạm đất cùng lúc B. vật nặng chạm đất trước vật nhẹ C. vận tốc của vật nặng tăng nhanh hơn vật nhẹ D. vật nặng chạm đất sau vật nhẹ
1. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất, trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quảng đường 15m. Lấy \(g=10\dfrac{m}{s^2}\). Độ cao h thả sỏi là?
2.Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1h đi được 15km. Một khúc gỗ trôi trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2km/h. Vận tốc của ca no so với nước là?
3. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là?
--- Help me ---
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g=10m/s^2. Hãy tính và ghi công thức đầy đủ A. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7 B. Tr9ng 7 giây cuối cùng vật rơi đc 385m. Tính thời gian rơi của vật C. Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng
Câu 32. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g=10m/s2 , trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được 25m. Sau khi thả rơi 1s, vật có độ cao là
A. 5m B. 45m C. 50m D. 40m
Câu 38. Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất.
A.Gia tốc trong chuyển động tròn là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của tốc độ dài.
B.Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi hướng của vận tốc.
C.Gia tốc trong chuyển động là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của vận tốc.
D.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động theo thời gian.
Câu 39. Khoảng thời gian chất điểm chuyển động tròn được một vòng gọi là
A. tốc độ góc B. tần số C. chu kì D. gia tốc hướng tâm
Câu 40. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là
A.số vòng vật quay trong 1 giây.
B. thời gian vật quay n vòng.
C. số vòng tổng cộng vật quay được.
D. thời gian vật quay được 1 vòng.
Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao ho và chạm đất với vận tốc 10m/s. Lấy g = 10m/s^2. Giá trị của ho là: A. 15m B. 45m C. 60m D. 90 m Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 25m. Lấy g = 10m/s^2. Sau 1s, vận tốc của vật là: A. 10m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 25m/s Tóm tắt và ghi lời công thức
Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao ho và chạm đất với vận tốc 10m/s. Lấy g = 10m/s^2. Giá trị của ho là A. 15m B. 45m C. 60m D. 90m Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 25m. Lấy g = 10m/s^2. Sau 1s, vận tốc của vật là Tóm tắt và ghi cổng thức, lời giải
Từ trên tầng cao của một tòa nhà cao tầng người ta thả rơi tự do một vật A. Một giây sau ở tầng dưới thấp hơn 10m, dọc theo phương chuyển động của A. Lấy g = 10m/s^2
a) Sau bao lâu hai vật A và B sẽ đụng nhau. Tính vận tốc của hai vật và quãng đường mà vật B đi được
b) Tính khoảng cách giữa hai vật A và B sau 2s kể từ lúc vật A bắt đầu rơi
1) Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 30m/s, g = 10m/s2.. Tìm độ cao thả vật.
Hai vật thả từ 2 độ cao chênh nhau 15m chúng chạm đất cùng 1 lúc và khi chạm đất vận tốc của chúng hơn kém nhau 10m/sa) Tính thời gian để vật ở cao hơn rơi tới mặt đất và độ cao ban đầu của mỗi vậtb) Khi vật ở thấp hơn bắt đầu được thả rơi thì hai vật cách nhau bao nhiêu ?
@phynit