Ta có biểu thức như sau:
\(A=U.I.t\) hoặc \(A=q\cdot U\)
Từ biểu thức 3.1 ta có: \(E=\dfrac{A}{q}\Rightarrow A=E\cdot q\)
Nên suất điện động có cùng đơn vị với hiệu điện thế
Ta có biểu thức như sau:
\(A=U.I.t\) hoặc \(A=q\cdot U\)
Từ biểu thức 3.1 ta có: \(E=\dfrac{A}{q}\Rightarrow A=E\cdot q\)
Nên suất điện động có cùng đơn vị với hiệu điện thế
Trong trường hợp nào, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó?
Nêu điểm giống và khác nhau giữa suất điện động của nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.
Tính công suất điện hao phí dưới dạng nhiệt trên một dây cáp dài 15 km dẫn dòng điện có cường độ 100 A. Biết điện trở trên một đơn vị chiều dài của dây cáp này là 0,20 Ω/km.
Trong trường hợp đoạn mạch chỉ có điện trở R, phần năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ biến đổi hoàn toàn thành năng lượng nhiệt.
Suy luận biểu thức tính công suất toả nhiệt trên điện trở khi có dòng điện với cường độ I chạy qua.
Cho mạch điện như Hình 3.8. Con chạy ở vị trí C, chia điện trở R thành R = RAC + RCB.
Tìm biểu thức liên hệ giữa số chỉ của vôn kế, E, RAC và RCB.
Vì sao có thể xác định điện trở trong bằng biểu thức: \(r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)
Cho mạch điện như Hình 3.6.
Khi mạch hở, vôn kế chỉ 13,0 V.
Khi mạch kín, vôn kế chỉ 12,0 V và cường độ dòng điện qua đèn là 3,0 A.
Biết vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm suất điện động và điện trở trong của pin.
Mô tả ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
Cho các dụng cụ:
• 02 đồng hồ đo điện đa năng;
• 02 pin 1,5 V;
• 01 điện trở 10Ω;
• 01 biến trở 100Ω;
• Dây nối; công tắc; bảng để lắp mạch điện.
Thảo luận để lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo suất điện động và điện trở trong của pin.