Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.
- Xét theo cấu tạo: Câu đơn
- Xét theo mục đích nói: Câu trần thuật
Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.
- Xét theo cấu tạo: Câu đơn
- Xét theo mục đích nói: Câu trần thuật
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng:
- Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơ để lỡ mắc vào cạm bẫy. Quan cao tước lớn nhường để người ta. Có như thế, mẹ ở nhà mới khỏi lo lắng vì con được. (Ngữ Văn 9 - tập 1, trang 44)
Câu 1 (1,0điểm): Đoạn trích được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2(2,0 điểm): Tìm hai từ Hán Việt có trong đoạn trích trên và chỉ ra ý nghĩa của những từ đó?
Câu 3(2,0điểm): Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng lời dẫn gián tiếp để nêu bật giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên?
Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng:
-Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ bình cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lười sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy. Quan cao tước lớn nhường đển gười ta. Có như thế, mẹ ở nhà mới khỏi lo lắng vì con được.
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo mô hình tổng –phân –hợp, trong đó có sử dụng lời dẫn gián tiếp để nêu bật về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên.
“ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
a) Xét theo mục đích nói câu "Cha Đản lại đến kia kìa" thuộc kiểu câu gì và dùng để làm gì?
b) Cái bóng đã xuất hiện từ trước trong hoàn cảnh nào? Vai trò của nó có gì khác so với lần xuất hiện trên?
Câu Ô hay! Thuộc kiểu câu gì chia theo mục đích nói
Xét theo cấu tạo,câu " đây này"thuộc kiểu câu gì ?
1 xác định lời dẫn trực tiếp có trong đoan văn?chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp? 2 xét theo cấu tạo câu "cha về,bà đã mất,lòng cha buồn khổ lắm rồi" thuộc kiểu cau gì?Vì sao em xác định như vậy 3 Vì sao bé Đảng công nhận Trương Sinh là cha? 4 Có 1 đề bài như sau :"viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo cách tổng phân hợp phân tích nhan vật vũ nương" em hãy viết câu chủ đề và câu chốt Viết một câu ghép và 1 câu mở rộng thành phần khi phân tích nhân vật Vũ Nương Viết câu một câu ghép và 1 câu mở rộng thành phần khi phân tích nhân vật Vũ Nương
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo mô hình tổng - phân — hợp, trong đó có sử dụng lời dẫn gián tiếp để nêu bật về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên.
Trương tuy con nhà hào phú.......khỏi lo lắng vì con được
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về loạt hành động của Trương Sinh trong các câu văn sau:
“Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.
Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận.
…. Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói ; chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi.”
Dựa vào phần đầu nội dung tác phẩm, "Chuyện Người Con Gái Nam Xương"(Từ đầu bài....nhưng việc trót đã qua) hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.