Trong bài tham luận tại Hội Thảo Việt Nam nửa thế kỷ văn học nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết tác phẩm nghệ thuật là cái riêng biệt nhất của một người sáng tạo không ai bắt chước được và đồng thời đó lại là cái chung nhất của mọi người ai cũng thấy mình trong đó Văn báo văn nghệ 143 ngày 29 tháng 11 1995 Em hiểu ý kiến như thế nào hãy làm sáng tỏ ý kiến đó qua bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy
Đọc đoạn văn sau:
" Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, tình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện lên ngay trong tâm hồn chúng ta một cảm giác, tình tự, tư tưởng ấy........ Trên nền tảng cuộc sống của xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội"
A, xác định phép lập luận của đoạn văn trên? Chỉ ra giá trị biểu đạt của phép lập luận ấy
B, trong câu "nghệ thuật ko đứng ngoài trỏ vẽ chỗ ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy" tác giả sử dụng BPTT gì? Hãy nêu ngắn gọn TD của BPTT đó?
4. Từ văn bản Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi, em hãy cho biết vì sao con
người cần tiếng nói của văn nghệ? Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với tâm hồn của
con người?
Câu 4. Đây là câu mở đầu một đoạn văn nghị luận trong bài làm của học sinh: "Với Thúy Kiều, Nguyễn Du vừa gợi tả vẻ đẹp hình thức vừa nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của nàng". Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, em hãy viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phương thức Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép
C. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
BT1 : Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết và gọi tên phép liên kết đó?
1. Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
(Về vấn đề giáo dục- Hồ Chí Minh)
2. Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận « Tiếng nói của văn nghệ » với cách viết được chặt chẽ, vừa giàu hình ảnh và cảm xúc.
3. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Chí Phèo- Nam Cao)
4. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gởi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn của chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
(Tiếng nói của văn nghệ- Ng Đình Thi)
Mình đang cần gấp. Sẽ tick hết!!!
Cho đoạn văn sau: Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ dấu một giọt nược mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống." (Trích Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) Lời gửi của văn nghệ là sự sống Em hiểu ;sự sống ấy là gì?
Sau khi học xong văn bản ''tiếng nói của văn nghệ ''- tác giả Nguyễn Đình Thi em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 2/3 trang giấy thi theo kiểu tổng phân hợp , trình bày suy nghĩ của em về con đường của văn nghệ đến với người đọc .
"...Anh hạ giọng,nửa tâm sự...cháu buồn chết mất.."
a) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?Do ai sáng tác?Hoàn cảnh sáng tác?Lời tâm sự trong đoạn văn trên là lời của nhân vật nào?
b)Tìm trong đoạn văn các chi tiết thể hiện biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụng
c)Qua đoạn văn, em hãy chỉ ra những thay đổi trong suy nghĩ của nhân vật và lý giải tại sao lại có sự thay đổi đó?