Trong truyện ''sống chết mặc bay'' tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo léo sử dụng phép tương phản và tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật vạch trần bộ mặt ''lòng lang dạ thú'' của tên quan phụ mẫu trước sinh mạng của người dân .Hãy giải thích và chứng min ý kiến trên. mọi người làm bài văn hoàn chỉnh cho mik nhé , làm ơn , mai mik nộp rồi
Mik đưa ra cho bạn dàn ý nhé
- Giải thích:
+Phép tương phản là gì: là việc tạo ra những hành động, cảnh tượng trái ngước nhau để làm nổi bật ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm
+Phép tăng cấp là gì: là lần lượt đua thêm chi tiết sau, chi tiết sau cao hơn chi tiết trước để làm rõ bản chất 1 sự việc, hiện tượng muốn nói.
- Phép tương phản có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa hình ảnh tên quan phụ mẫu khi đi hộ đê.
+ Dẫn chứng: cảnh trong đình và cảnh ngoài trời; sự thản nhiên của quan phụ mẫu đối với sự nguy cấp của nhân dân khi đê sắp vỡ
- Phép tăng cấp có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa mức độ đam mê cờ bác của tên quan phụ mẫu khi đi hộ đê
+ Dẫn chứng: chơi bài, thản nhiên, ung dung, có người hầu kẻ hạ mặc cho nhân dân vất vả hộ đê; khi báo đê sắp vỡ thì mặc kệ, đuổi cổ, ù ván bài to, nhẫn tâm, vô đạo, cười sung sướng trước cảnh "cả 1 miền quê nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!"
- Sự kết hợp 2 biện pháp nghệ thuật này tác dụng như thế nào trong việc vạch trần bản chất lòng lanh dạ thú của tên quan phủ
=> Khẳng định là kẻ lòng lang dạ thú và có thái độ phê phán, lên án