Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Thủ pháp đối lập tương phản trong cảnh đợi tàu của tác phẩm "Hai đứa trẻ"( Thạch Lam) và cảnh cho chữ của tác phẩm"Chữ người tử tù"(Nguyễn Tuân)
Hướng dẫn soạn bài " Hai đứa trẻ" - Thạch Lam - Văn lớp 11
1. Phân tích sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ.
2. Tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam được thể hiện như thế nào qua câu văn: "Chừng ấy con người ngồi trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ".
3. Có ý kiến cho rằng: "Sự hướng sáng của những kiếp người tàn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam chẳng khác nào những con thiêu thân lao đầu vào đèn".
Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Giúp mình bài này đi mọi người
1. Hai đứa trẻ- Thạch Lam
2. Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân
3. Chí Phèo- Nam Cao
4. Hạnh phúc của 1 tang gia, trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng
Học sinh vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung của các tác phẩm trên.
Bức tranh phố huyện có gì khác so với chiều tan trong bài hai đứa trẻ 11.xin nọi người chỉ câu này!
Cảm nhận về cảnh đợi tàu của hai đứa trẻ trong đoạn văn bản sau:
Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Liên đánh thức em:
- Dậy đi, An. Tàu đến rồi.
An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. Mấy năm nay buôn bán kém nên người lên xuống ít, có khi hai chị em đợi chờ chẳng thấy ai. Trước kia, ở sân ga, có mấy hàng cơm mở đón khách, đèn sáng cho đến nửa đêm. Nhưng bây giờ họ đóng cửa cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố.
Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.
- Tàu hôm nay không đông nhỉ, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình khư kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.
lập dàn ý phân tích tâm trang Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
Mọi người giúp mình với ạ, gạch ý chính cũng được. Đề đầy đủ, không thiếu chữ nào đau ạ. (=T.........T=)
Câu 1: Những cuộc trở về...
Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: văn học là tiếng kêu khắc khoải của con người trước một thực tại chưa bao giờ bằng lòng.
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ điều đó qua tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam.