trong phòng thí nghiệm ngta thường nung KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế khí oxi sử dụng cho các thí nghiệm khác, nếu ta sử dụng cùng số mol hai chất này để điều chế khí oxi thì trường hợp nào sẽ thu được khối lượng khí oxi là nhiều nhất? giải thích.
trong phòng thí nghiệm để điều chế oxi người ta đun nóng kaliclorat(KClO3) hoặc KMnO4.
a) viết các phương trinhg điều chế oxi từ các chất đã cho ở trên.
b) muốn điều chế 6,72lits khí oxi( đktc) thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3.
c) muốn điều chế 4,48 lít khí oxi ở đktc thì cần dùng bao nhiêu gam KMnO4trong phòng thí nghiệm để điều chế oxi người ta nhiệt phân KClO3 Hãy tính khối lượng KClO3 cần thiết để sinh ra một lượng oxi có thể đốt cháy 3,6(g) Cacbon
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
b. Đốt cháy 11,2g Fe với lượng khí O2 thu được ở trên. Tính khối lượng Fe từ oxi thu được sau phản ứng
Trong phòng th.nghiệm, ngta thường nung KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế khí oxi để sử dụng. Nếu ta sử dụng cùng số mol hai chất này để điều chế thì trường hợp nào sẽ thu đc khối lượng oxi là nhiêud nhất? Giải thích?
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế oxi, người ta phân hủy 47,4 (g) KMnO4.
a) Tính thể tích khí oxi thu được (đktc).
b) Cho photpho cháy trong oxi thu được ở trên. Tính khối lượng photpho phản ứng và khối lượng sản phẩm thu được?
1) Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân muối kaliclorat.
a) Tính thể tích khí oxi thu được nếu đem nhiệt phân 158g KCLO3
b) Lấy thể tích oxi điều chế được cho phản ứng với Fe thì thu được bao nhiêu gam Fe3O4?
2) Một oxit lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó biết khối lượng mol phân tử bằng 80g/mol.
để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy hoàn toàn 24,5 g Kali clorat a viết phương trình hóa học xảy ra b tính thể tích khí oxi
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc)
Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc)